Những hạn chế của công tác đào tạo cán bộ và chính sách cán bộ đối với cấp cơ sở Long An

Một phần của tài liệu bệnh kinh nghiệm ở đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp cơ sở long an - bản chất, biểu hiện và nguyên nhân (Trang 37 - 42)

cán bộ đối với cấp cơ sở Long An

Một trong những nguyên nhân làm nảy sinh bệnh kinh nghiệm ở đội ngũ cán bộ lãnh đạo chủ chốt cấp cơ sở Long An là do sự chỉ đạo thiếu đồng bộ của các cấp ủy Đảng và chính quyền địa phơng trong việc nâng cao trình độ về mọi mặt cho đội ngũ này. Mặc dù, công tác đào tạo, bồi dỡng cán bộ cấp cơ sở đợc các cấp ủy Đảng, Chính quyền quan tâm nhng chủ yếu là nâng cao trình độ lý luận chính trị, quản lý nhà nớc chứ ít quan tâm đến

việc bồi dỡng trình độ văn hóa, khoa học, kỹ thuật cũng nh trình độ chun mơn nghiệp vụ của từng chức danh cấp cơ sở. Trong chỉ đạo vấn đề này vẫn cịn tâm lý "ừ thì dốt chữ đó nhng làm ra của cải" [27, tr. 133]. Do còn thiếu tầm nhìn về chiến lợc trong việc đào tạo cán bộ cho sự nghiệp phát triển nông nghiệp, nông thôn ở Long An. Trong báo cáo chính trị trình Đại hội Đại biểu Đảng bộ Tỉnh Long An lần thứ VII có nêu: "Cơng tác quy hoạch cán bộ có nhiều thiếu sót, việc đào tạo, bồi dỡng, bố trí, đề bạt, điều chuyển cán bộ còn bị động chắp vá. Năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của một số khơng ít Đảng viên trình độ, năng lực yếu kém cha ngang tầm nhiệm vụ đợc giao" [22, tr. 28]. Sự chỉ đạo của cấp trên trực tiếp có những yếu tố tích cực và có ý nghĩa quan trọng đối với cán bộ chủ chốt cấp cơ sở nh về định hớng công tác, sự quan tâm tháo gỡ những khó khăn, vớng mắc mà cấp dới khơng đủ điều kiện giải quyết v.v... Nhng trên thực tế vẫn còn tâm lý sợ cấp dới tổ chức, thực hiện không trôi chảy các chỉ tiêu đề ra. Đôi khi xảy ra tình trạng, cán bộ cấp trên xuống "cầm tay chỉ việc". Điều này vơ hình dung làm cho đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp cơ sở không những không nâng cao và phát huy đợc năng lực của mình mà khơng có điều kiện để rèn luyện nâng cao và phát triển nó.

Nguyên nhân chủ quan nữa là về phía Tỉnh ủy, ủy ban, các cấp ủy Đảng cha xây dựng đợc chiến lợc cán bộ, cha có chính sách đãi ngộ để khuyến khích thu hút nhân tài. Có nơi thiếu, có nơi thừa cán bộ, cán bộ cấp cơ sở nhất là cán bộ ở xã, phờng, thị trấn ngày càng gặp khó khăn, nguồn kế tiếp bị hụt hẫng. Điều này trong Nghị quyết 05 về công tác bộ của Tỉnh ủy Long An đã nêu: "Trình độ năng lực của đội ngũ cán bộ khi chuyển sang cơ chế mới chậm thích ứng, thiếu những kiến thức cần thiết, do vậy khi đứng trớc những vấn đề mới nảy sinh trong thực tiễn thì lúng túng, hiệu quả chỉ đạo điều hành không cao...", "... về khuyết điểm trớc hết thuộc về trách nhiệm của Ban thờng vụ Tỉnh ủy, của các cấp ủy Đảng..." [60]. Trong bản kiểm điểm của Ban chấp hành Tỉnh Đảng bộ Long An đã nêu: "Công tác tổ

chức, cán bộ có nhiều khuyết điểm, tập trung là cha xây dựng đợc chiến l- ợc cán bộ. Do đó, việc đào tạo, bố trí cán bộ rất bị động chấp vá, quản lý cán bộ cha chặt chẽ, trình độ của đội ngũ cán bộ bị hụt hẫng với yêu cầu của sự nghiệp đổi mới" [22, tr. 75].

Cơng tác đào tạo của Trờng chính trị Long An, các trung tâm bồi d- ỡng chính trị các huyện, tuy đã tích cực đổi mới chơng trình, nội dung, ph- ơng pháp đào tạo cán bộ nói chung cán bộ cấp cơ sở nói riêng, nhng vẫn cịn nhiều mặt cha phù hợp. Chẳng hạn nh, nghiệp vụ công tác Đảng, tâm lý học lãnh đạo, công tác vận động quần chúng v.v... cịn q chung chung thiếu tính thiết thực cho việc lãnh đạo cấp cơ sở. Trong q trình học tập, ít tổ chức đi thực tế, học tập kinh nghiệm ở những cơ sở tiên tiến bởi vì khơng có kinh phí. ở các địa phơng cũng nh ở các cơ sở đào tạo, còn chạy theo số lợng để nhanh chóng tiêu chuẩn hóa các chức danh chứ cha chú trọng đến tính chính quy, tính hệ thống trong đào tạo. Trong đào tạo, cịn cha tính đến điều kiện đặc thù của từng vùng, từng địa phơng, từng trình độ, từng chức danh v.v.... Đào tạo cịn chung chung, do đó tri thức manglại cho ngời học cha mang tính thiết thực và cụ thể. Cịn có các cấp ủy địa phơng đa cán bộ đi học không đúng đối tợng chiêu sinh. Cùng với những hạn chế về công tác đào tạo cán bộ thì chính sách cán bộ nói chung, chính sách đối với cán bộ cấp cơ sở nói riêng cịn nhiều bất cập. Việc sử dụng cũng nh đãi ngộ cán bộ cấp cơ sở còn nhiều bất hợp lý. Trong báo cáo chính trị trình Đại hội đại biểu Đảng bộ Tỉnh Long An lần thứ VII có nêu: "... cha có chính sách để khuyến khích cán bộ nên đội ngũ cán bộ hụt hẫng kéo dài..." [22, tr. 29]. Điều này đã làm cho đội ngũ cán bộ cấp cơ sở cha thật sự an tâm phấn đấu hết mình cho cơng việc, cho việc học tập nâng cao trình độ về mọi mặt. Qua khảo sát 100% cán bộ cấp cơ sở đều yêu cầu Nhà nớc, Đảng phải có chính sách đối với họ nh những cán bộ các cấp khác chẳng hạn nh: Phải đợc hởng chính sách nh một viên chức Nhà nớc, đợc hởng chế độ hu trí khi hết tuổi lao

động v.v... Cũng có một thực tế là nếu cán bộ chủ chốt nào ở cấp cơ sở có năng lực thì lại đợc điều động lên cấp huyện, thị hoặc thuyên chuyển công tác. Điều này làm cho cán bộ chủ chốt cấp cơ sở đã hụt hẫng càng hụt hẫng. Đồng thời, do cơ chế bầu cử và dân cử nên có những cán bộ khóa này nằm trong diện chủ chốt, khóa sau có thể khơng. Vì vậy, một số cán bộ chủ chốt cịn bị ảnh hởng của tâm lý "tạm bợ, không lâu dài", cho nên họ không muốn đi học tập, phấn đấu vơn lên. Hơn nữa, chế độ đãi ngộ của Đảng và Nhà nớc đối với đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp cơ sở cịn rất bất hợp lý. Họ khơng có l- ơng mà chỉ nhận phụ cấp mà phụ cấp rất ít ỏi. Trong điều kiện đời sống cịn khó khăn, họ sẽ khơng an tâm cơng tác chứ cha nói tới chuyện học tập vơn lên. Tất cả những điều phân tích ở trên đã gián tiếp hoặc trực tiếp góp phần làm cho bệnh kinh nghiệm có điều kiện nảy sinh, tồn tại và phát triển ở đội ngũ cán bộ lãnh đạo chủ chốt cấp cơ sở ở Long An.

ở trên, chúng ta đã xem xét những nguyên nhân chủ yếu của bệnh

kinh nghiệm trong đội ngũ cán bộ lãnh đạo chủ chốt cấp cơ sở Long An. Những nguyên nhân này có mối quan hệ chặt chẽ với nhau và giữa chúng có sự tác động qua lại với nhau, và chính sự tác động qua lại lẫn nhau, đã tạo cơ sở cho sự tồn tại và phát triển của bệnh kinh nghiệm ở đội ngũ cán bộ lãnh đạo chủ chốt cấp cơ sở Long An.

Chơng 2

Một số giải pháp chủ yếu nhằm từng bớc khắc phục bệnh kinh nghiệm ở đội ngũ

cán bộ chủ chốt cấp cơ sở long an

Từ những điều đã trình bày ở chơng 1, cho phép chúng ta nhận thức rõ hơn bản chất, biểu hiện và nguyên nhân của bệnh kinh nghiệm ở đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp cơ sở Long An. Bệnh kinh nghiệm ở đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp cơ sở Long An là lực cản đối với việc thực hiện chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh nhà đến năm 2010. Với mục tiêu chung của chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội là thúc đẩy kinh tế tăng trởng nhanh, hiệu quả, ổn định và bền vững theo hớng cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nhằm nâng cao đời sống vật chất và văn hóa của nhân dân; tốc độ phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh đạt trên mức bình quân cả nớc và vùng đồng bằng sơng Cửu Long, trong đó tăng trởng GDP trong giai đoạn 2001 - 2005 là 6,8% và giai đoạn 2006 - 2010 là 7,5% → 7,7%. Có cơ cấu kinh tế đến 2010 sẽ đợc thay đổi cơ bản:

Năm 1995 2000 2005 2010

Nông nghiệp 55,4% 51,1% 43,5% 36,6%

Công nghiệp 15,6% 22,4% 25,5% 30,2%

Dịch vụ 29,00% 29,7% 31,3% 33,8%

Thu nhập bình qn đầu ngời tăng theo hớng tích cực, nếu năm 2000 đạt 4.686.000 đồng/ngời/năm thì năm 2005 và năm 2010 sẽ đạt 9 triệu đồng và 15,6 triệu đồng/ngời/năm. Phổ cập giáo dục cấp II theo độ tuổi vào năm 2010. Tỷ lệ hộ dùng điện ở nông thôn là 99,8%. Nhà ở bán kiên cố đến năm 2010 là 90%. Phấn đấu đến năm 2005: 100% số hộ có nơi ở an tồn v-

ợt lũ; 100% diện tích lúa hè thu sản xuất ổn định, các trục đờng chính nối với trung tâm các huyện vợt lũ 100% v.v... Tất cả những yêu cầu đó địi hỏi cần phải có đội ngũ cán bộ lãnh đạo quản lý nói chung, cán bộ chủ chốt cấp cơ sở nói riêng có đủ phẩm chất đạo đức, trình độ lý luận và năng lực tổ chức thực tiễn tơng ứng. Muốn vậy, điều cần thiết và cấp bách hiện nay là phải khắc phục cho đợc một số hạn chế ở đội ngũ cán bộ này. Trong đó có bệnh kinh nghiệm. Trong những năm qua, Tỉnh ủy và ủy ban nhân dân tỉnh Long An cùng với các huyện ủy, ủy ban nhân dân các huyện phối hợp với Trờng chính trị Long An đã có nhiều cố gắng trong việc đào tạo, bồi dỡng nâng cao năng lực và trình độ lý luận cho đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp cơ sở. Điều này cũng thể hiện rõ trong các Nghị quyết chỉ thị của tỉnh ủy, ủy ban nhân dân tỉnh, của các huyện ủy, ủy ban nhân dân huyện cũng nh trong kế hoạch đào tạo bồi dỡng của Trờng chính trị Long An. ở đây dới góc độ nghiên cứu đề tài này, chúng tôi xin đề xuất một số giải pháp chủ yếu, nhằm từng bớc khắc phục bệnh kinh nghiệm trong đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp cơ sở Long An, góp phần thực hiện nhiệm vụ chính trị của tỉnh nhà trong giai đoạn mới của sự nghiệp đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nơng nghiệp, nơng thôn.

Một phần của tài liệu bệnh kinh nghiệm ở đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp cơ sở long an - bản chất, biểu hiện và nguyên nhân (Trang 37 - 42)