thời khuyến khích động viên họ tích cực phấn đấu học tập, rèn luyện vơn lên về mọi mặt
Đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp cơ sở là lực lợng nòng cốt của các tổ chức trong hệ thống bộ máy ở cơ sở trực tiếp lãnh đạo, quản lý và chịu trách nhiệm trớc Đảng và Nhà nớc về mọi mặt đời sống kinh tế - xã hội ở cơ sở. Đảng, Nhà nớc ta luôn luôn quan tâm đến đội ngũ này. Thực hiện đờng lối của Đảng, Tỉnh ủy, ủy ban nhân dân tỉnh Long An rất quan tâm đến đội ngũ cán bộ nói chung, cán bộ chủ chốt cấp cơ sở nói riêng. Vì vậy, đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp cơ sở nớc ta nói chung ở Long An nói riêng đã đáp ứng đợc yêu cầu cách mạng trong từng giai đoạn nhất định. Tuy nhiên, chúng ta vẫn phải tiếp tục đổi mới công tác quy hoạch, tuyển chọn, tạo nguồn và chính sách cán bộ đối với cấp cơ sở, đồng thời khuyến khích đội ngũ này tích cực, phấn đấu, học tập, rèn luyện vơn lên về mọi mặt.
"Muốn có đủ cán bộ có chất lợng để chủ động đáp ứng yêu cầu của nhiệm vụ thì vấn đề cơ bản là phải có quy hoạch đào tạo, bồi dỡng cán bộ theo yêu cầu trớc mắt và lâu dài, khơng phải chỉ 5 năm, 10 năm mà cịn xa hơn nữa. Đây là khâu trung tâm của toàn bộ công tác cán bộ" [8, tr. 111].
Quy hoạch cán bộ là một nội dung quan trọng trong chiến lợc cán bộ thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc. Hội nghị Trung ơng 3 (khóa VIII) đã xác định: "Quy hoạch cán bộ là nội dung trọng yếu của công tác cán bộ, bảo đảm cho công tác cán bộ đi vào nền nếp, chủ động, có tầm nhìn xa, đáp ứng cả nhiệm vụ trớc mắt và lâu dài" [16, tr. 82].
Làm tốt công tác quy hoạch cán bộ sẽ góp phần quan trọng vào việc thực hiện mục tiêu, yêu cầu xây dựng cán bộ chủ chốt có chất lợng, đảm bảo tính kế thừa và liên tục trong cán bộ chủ chốt nói chung, cấp cơ sở nói riêng. Để quy hoạch cán bộ tốt thì phải xác định nguồn và tạo nguồn để quy hoạch cán bộ. Quy hoạch cán bộ phải có nguồn cán bộ. Nếu khơng có nguồn cán bộ, công tác quy hoạch cán bộ vẫn chỉ là chắp vá, thụ động. Cần tiếp tục đổi mới công tác quy hoạch cán bộ; không thể quy hoạch cán bộ nh trớc đây - chỉ là việc lựa chọn quy hoạch một số cán bộ dự bị để bổ sung, thay thế cho những cán bộ thôi giữ chức vụ trong từng nhiệm kỳ của cấp ủy và từng tổ chức trong hệ thống chính trị ở cơ sở. Quy hoạch cán bộ cơ sở phải đảm bảo chuẩn bị đợc đội ngũ cán bộ cấp cơ sở đồng bộ, đông đảo, đáp ứng đợc những yêu cầu khác nhau của sự nghiệp cách mạng có đức có tài, có đủ trình độ và năng lực lãnh đạo nhân dân thực hiện cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn. Có xây dựng và tạo đợc nguồn cán bộ cho trớc mắt và lâu dài trên cơ sở rà sốt, đánh giá, xác định chính xác thì mới có kế hoạch cụ thể, phù hợp cho cơng tác đào tạo, bồi d- ỡng cán bộ, mới hình thành đợc đội ngũ cán bộ có phẩm chất, có năng lực. Nh vậy thì bệnh kinh nghiệm cũng nh các căn bệnh khác mới có thể đợc ngăn ngừa và khắc phục có hiệu quả.
Thực tế ở tỉnh Long An nhiều năm qua cho thấy, nguồn cán bộ ở cơ sở đủ điều kiện, tiêu chuẩn để thay thế khi cần thiết còn hẫng hụt nhiều. Bởi lẽ, cán bộ chủ chốt cấp cơ sở Long An đợc đa đi đào tạo ở các trờng trong tỉnh cũng nhiều nhng đội ngũ dự nguồn khơng có. Hơn nữa, đội ngũ cán bộ trẻ cha đợc đào tạo một cách cơ bản, và cha đợc rèn luyện trong thực tiễn v.v... Chính vì vậy khi gặp vấn đề khó khăn thờng hoang mang, dao động, thậm chí xin từ chức, chẳng hạn: Có một cán bộ trẻ cha đợc đào tạo khi đợc bầu vào cấp ủy với cơng vị Bí th Đảng uỷ xã thì sau thời gian ngắn công tác tỏ ra không đảm đơng nổi đành xin rút (xã Vĩnh cơng, huyện Châu Thành); có nơi thiếu cán bộ nên có cán bộ cấp huyện nghỉ chế độ tại địa phơng lại đ- ợc trúng cử Chủ tịch UBND xã. Do trình độ văn hóa thấp lại mắc bệnh kinh nghiệm nên đồng chí cán bộ này đã khơng hồn thành nhiệm vụ v.v... Thực tế đó cho thấy, ở Long An cha tạo đợc nguồn dự trữ cán bộ cho cấp cơ sở. Vì vậy, xác định nguồn và tạo nguồn cán bộ để quy hoạch là một đòi hỏi cấp bách đối với Long An hiện nay.
Long An cần có kế hoạch tìm nguồn cán bộ ngay tại địa phơng. Chọn nguồn cán bộ cho quy hoạch phải theo hai hớng ngắn hạn và dài hạn. Nguồn quy hoạch ngắn hạn là những cán bộ, nhân viên trong mỗi ngành, mỗi tổ chức ở xã, ấp có triển vọng phát triển, những ngời đợc thử thách và trởng thành trong quân ngũ, từ phong trào lao động sản xuất, xây dựng phát triển kinh tế - xã hội ở địa phơng. Đó là những ngời ít nhiều tích lũy đợc vốn sống, kinh nghiệm trong công tác, quản lý, sản xuất và vận động quần chúng ở cơ sở. Trách nhiệm tạo nguồn cán bộ ngắn hạn trớc hết thuộc về bản thân ngời cán bộ chủ chốt trong từng tổ chức cơ sở. Mỗi cán bộ chủ chốt cấp cơ sở phải coi việc phát hiện, giới thiệu tìm ngời thay thế chức vụ của mình là một trong những nhiệm vụ bắt buộc. Nghĩa là mỗi chức danh chủ chốt tìm 3 đối tợng để đợc đào tạo bồi dỡng cơ bản để sẵn sàng thay thế. Nguồn quy hoạch đào tạo dài hạn cán bộ cấp cơ sở Long An hiện nay là phải chọn chính con em nơng dân tại địa phơng đang học ở các trờng phổ thông trung học, tr-
ờng Cao đẳng s phạm v.v... Đây là nguồn đông đảo và cơ bản. Họ là những ngời trẻ có học vấn cơ bản, sinh ra và lớn lên trên mảnh đất quê hơng sâu nặng nghĩa tình. Trong lớp trẻ chú ý con em, các gia đình cách mạng, những ngời có cơng với nớc. Hàng năm, cần phải đa lực lợng trẻ đi đào tạo ở Trờng Chính trị tỉnh hoặc tạo điều kiện giúp đỡ lực lợng này để các em học tập có hệ thống ở các trờng khác nh: Trờng Cao đẳng s phạm, trờng Trung học y tế, Trung tâm giáo dục thờng xuyên v.v... Chúng tôi nghĩ rằng, cán bộ cấp cơ sở là con em của nơng dân ở địa phơng sẽ có nhiều thuận lợi. Cuộc sống và gia đình của họ ln gắn liền với bà con lối xóm, với họ hàng ở nơng thơn. Họ không "xa lạ" với nhân dân, nhân dân hiểu rất rõ họ. Nếu phát huy đợc trí tuệ tập thể, có sự tham gia rộng rãi, tích cực của cán bộ, đảng viên và quần chúng thì tuyển chọn cán bộ tạo nguồn có chất lợng và có tác dụng tích cực.
Ngồi việc hình thành cơ chế tạo nguồn quy hoạch cán bộ đa đi đào tạo bồi dỡng ở các trờng trong tỉnh thì chúng tơi nghĩ rằng Tỉnh ủy, ủy ban Nhân dân tỉnh Long An phải tiếp tục đổi mới và hồn thiện chính sách đãi ngộ đối với cán bộ cấp cơ sở. Chính sách đãi ngộ cán bộ cấp cơ sở phải phù hợp với quan điểm của Đảng và điều kiện địa phơng. Chính sách cán bộ chính là sự cụ thể hóa đờng lối tổ chức của Đảng trong thời kỳ lịch sử nhất định. Những quy định cụ thể của chính sách cán bộ làm chuẩn mực cho các hoạt động cơng tác cán bộ, nó là điểm xuất phát và cũng là đích cuối cùng của cơng tác cán bộ. Có chính sách cán bộ đúng và tổ chức thực hiện tốt sẽ là một động lực, phát huy sự nỗ lực của cán bộ đem tài năng cống hiến cho sự nghiệp chung. Vì vậy, nhận thức sâu sắc và thực hiện thắng lợi chính sách cán bộ của Đảng là vấn đề trọng yếu để làm tốt cơng tác cán bộ. Vai trị của cán bộ đợc phát huy đầy đủ và lâu dài hay khơng tùy thuộc vào chính sách đối với cán bộ nh thế nào. Bác Hồ dạy: "Cách đối với cán bộ có khéo, có đúng thì mới thực hiện đợc nguyên tắc vấn đề cán bộ quyết định mọi việc" [48, tr. 284].
Chính sách cán bộ có nhiều nội dung quan hệ mật thiết với nhau nh chính sách đào tạo, bồi dỡng, lựa chọn, sử dụng, chăm sóc, đời sống vật chất tinh thần của cán bộ v.v... Đảng và Nhà nớc ta luôn quan tâm đến chính sách cán bộ nói chung, cán bộ cấp cơ sở nói riêng, tuy nhiên, trớc tình hình và nhiệm vụ mới, nhiều vấn đề về chính sách cán bộ địi hỏi phải đợc khẩn tr- ơng nghiên cứu và giải quyết. Nghị quyết Trung ơng 3 (khóa VIII) đã chỉ rõ, cần đổi mới và hoàn thiện hệ thống chính sách về đào tạo, bồi dỡng, sử dụng, quản lý, về đảm bảo đời sống vật chất và tinh thần của cán bộ.
Thực hiện chính sách cán bộ phải đồng bộ, trong đó chính sách đãi ngộ vật chất và động viên tinh thần có ý nghĩa rất quan trọng. Nó quyết định trực tiếp đến tinh thần và chất lợng công tác của cán bộ đặc biệt là cán bộ chủ chốt cấp cơ sở. Nó góp phần thu hút những ngời thực sự có năng lực cống hiến tài năng cho đất nớc. Chủ tịch Hồ Chí Minh cho rằng, phải biết yêu thơng cán bộ, nhng yêu thơng không nghĩa là nuông chiều, thả mặc mà chính là ngồi việc theo dõi giúp đỡ cán bộ học tập, tiến bộ còn phải giúp cán bộ giải quyết những khó khăn trong sinh hoạt, tạo điều kiện sinh sống đầy đủ để làm việc, khi ốm đau đợc chăm nom, tuỳ theo hoàn ảnh mà giúp gia đình họ khỏi khốn quẫn. Ngời cho rằng: "Những điều đó rất quan hệ với tinh thần cán bộ, và sự thân ái đoàn kết trong Đảng" [48, tr. 277; 283].
Nhờ có chính sách đúng, phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội nên Đảng ta đã xây dựng đợc đội ngũ cán bộ từ Trung ơng đến Cơ sở trung thành với sự nghiệp cách mạng, vợt qua nhiều gian khó, hăng hái, nhiệt tình, năng động, sáng tạo, hồn thành xuất sắc nhiệm vụ qua các giai đoạn cách mạng. Tuy nhiên, chính sách đãi ngộ vật chất và động viên tinh thần cán bộ cịn nhiều bất hợp lý, cịn thiếu cơng bằng, cha thực hiện, cha thống nhất và đồng bộ. Vì vậy cha khuyến khích đợc cán bộ làm việc có hiệu quả nhất là những cán bộ công tác ở cơ sở, ở vùng sâu, vùng xa, vùng có nhiều khó khăn. Do đó, một mặt cha tạo đợc động lực để tập hợp, thu hút nhân tài
cũng nh sự phấn đấu của đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp cơ sở, mặt khác, sự chênh lệch khá lớn về thu nhập làm cho nguy cơ trong đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp cơ sở Long An cũng có sự phân hóa giàu nghèo, một trong những yếu tố dẫn đến mất đoàn kết. Đối với cấp xã Nghị định 09/1998-NĐ/CP thay cho Nghị dịnh 50/CP của Chính phủ tuy đã có nhiều chuyển biến tích cực, nhng thực hiện việc chi trả phụ cấp cho cán bộ cơ sở cịn gặp nhiều khó khăn, cịn mang tính bình qn, mức phụ cấp của nhiều đối tợng cũng cha phù hợp..., nên cha thật sự khuyến khích đợc cán bộ công tác ở cơ sở tự phấn đấu, học tập, rèn luyện vơn lên về mọi mặt.
Chính sách, chế độ đối với cán bộ cấp cơ sở có ý nghĩa rất lớn, nếu giải quyết không phù hợp sẽ dẫn đến tiêu cực, cán bộ cơ sở thiếu hăng hái; làm việc "cầm chừng" cho xong nghĩa vụ. Cán bộ đang công tác ở cơ sở nh- ng tâm dạ hớng đi nơi khác, muốn chuyển đến nơi có chế độ tốt hơn và khi có điều kiện thì sẵn sàng rời cơ sở. Hơn nữa, do chế độ cha thỏa đáng với l- ợng công sức mà cán bộ cơ sở bỏ ra, trong khi cuộc sống đời thờng còn nhiều khó khăn sẽ dễ làm cho chủ nghĩa cá nhân trỗi dậy. Hậu quả là cán bộ sẽ làm mất tín nhiệm trớc dân, và Đảng sẽ mất dần cán bộ.Vì vậy, đổi mới cơ bản chính sách cán bộ phải đảm bảo đợc lợi ích vật chất cho từng loại cán bộ cấp cơ sở. Khen thởng kịp thời, đúng mức những cán bộ có thành tích cùng với việc giáo dục lý tởng, tinh thần trách nhiệm, của cán bộ; động viên nhiệt tình hăng hái của họ để góp phần khắc phục lối sống thực dụng chạy theo đồng tiền hiện nay và củng cố đoàn kết thống nhất trong đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp cơ sở và trong Đảng. Chính sách đãi ngộ đối với cán bộ cấp cơ sở phù hợp với thực tế về thực chất là biết đối xử với con ngời có tình, có nghĩa và góp phần thực hiện cơng bằng xã hội.
Thực hiện chính sách đãi ngộ vật chất và động viên tinh thần đối với cán bộ cấp cơ sở ở Long An hiện nay cần thấu suốt những quan điểm sau:
- Chính sách đối với cán bộ chủ chốt cấp cơ sở cần phải phù hợp với vai trị vị trí của cán bộ cấp cơ sở. Đội ngũ cán bộ này có vị trí, vai trị quan trọng đặc biệt, hoạt động đặc thù của họ tuy khơng trực tiếp nguy hiểm đến tính mạng nhng gặp khơng ít khó khăn, vất vả. Họ chịu trách nhiệm trớc Đảng, trớc dân về những quyết định của mình đối với tình hình kinh tế - xã hội ở địa phơng. Long An là một tỉnh có ba vùng rõ rệt vùng Đồng Tháp M- ời mùa khơ nắng cháy da ngời, mùa ma thì nớc lũ tràn về, giao thông kém phát triển. Cán bộ chủ chốt cấp cơ sở ở đây đi lại gặp nhiều khó khăn. Vùng thứ hai là vùng hạ mạng lớng giao thông kém phát triển, cán bộ chủ chốt ở những xã vùng này đến với dân phải đi bộ hàng giờ thậm chí cả ngày. Vùng thứ ba là vùng thợng gồm những xã ở vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới. Nói chung, cán bộ chủ chốt cấp cơ sở Long An hiện nay gặp rất nhiều khó khăn, trong khi mức phụ cấp và sinh hoạt phí cha tơng xứng với giá trị lao động của họ. Điều đó địi hỏi phải có chính sách chăm lo đời sống và điều kiện đi lại, làm việc để họ hồn thành nhiệm vụ.
- Chính sách đãi ngộ vật chất đối với cán bộ chủ chốt, cấp cơ sở phải quán triệt quan điểm mà Nghị quyết Trung ơng 7 (khóa VIII) đã nêu: "Tiền lơng gắn liền với sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nớc, trả lơng đúng cho ngời lao động là thực hiện đầu t cho phát triển; góp phần quan trọng làm lành mạnh, trong sạch đội ngũ cán bộ, nâng cao tinh thần trách nhiệm và hiệu suất công tác. Bảo đảm giá trị thực của tiền lơng và từng bớc cải thiện theo sự phát triển của kinh tế - xã hội [18, tr. 42-43].
- Trên cơ sở phát triển các ngành nghề kinh tế để tạo nguồn thu, cùng với việc tinh giảm bộ máy, bố trí cán bộ kiêm nhiệm để tăng thêm phần tự cấp ở địa phơng. Mức phụ cấp cho cán bộ cấp xã khơng chỉ dựa vào tính chất đặc biệt, tầm quan trọng của từng loại xã mà cịn tính đến trình độ phát triển kinh tế - xã hội của từng vùng, đảm bảo mức sống của cán bộ không tách rời thực tế ở cơ sở cũng nh giữa cán bộ với nhân dân.
Trên những định hớng đó, Long An cần phải tập trung đổi mới, một số chính sách cụ thể sau:
- Tỉnh ủy, ủy ban nhân dân tỉnh cần nghiên cứu và ban hành chế độ phụ cấp đặc biệt cho các xã ở vùng Đồng Tháp Mời, vùng sâu, vùng biên