Nâng cao vai trị của cơng ty trong hoạt động đổi mới công nghệ

Một phần của tài liệu biện pháp hoàn thiện hoạt động đổi mới công nghệ của cuả công ty cổ phần sản xuất và thương mại phúc tiến (Trang 42 - 51)

2.3 .Những thuận lợi và khó khăn

3.2.2.Nâng cao vai trị của cơng ty trong hoạt động đổi mới công nghệ

3.2 Biện pháp hồn thiện đổi mới cơng nghệ đối với công ty

3.2.2.Nâng cao vai trị của cơng ty trong hoạt động đổi mới công nghệ

Trong thời gian tới các hoạt động đổi mới công nghệ sẽ diễn ra rất sôi nổi trong các doanh nghiệp Việt Nam. Vì lý do thiếu vốn cũng nh trình độ cán bộ cịn nhiều hạn chế nên trong q trình đổi mới cơng nghệ cịn phụ thuộc vào bên đối tác. Vì vậy để có thể nắm bắt làm chủ cơng nghệ đựoc đổi mới đòi hỏi cơng ty phải khơng ngừng nâng cao vai trị của mình trong quá trình hình thành và triển khai thực hiện dự án đổi mới công nghệ.

* Nâng cao tỉ lệ góp vốn nếu liên doanh với doanh nghiệp nớc ngồi:

Khi tham gia vào liên doanh với các doanh nghiệp nớc ngồi cơng ty phải khơng ngừng nâng cao tỷ lệ góp vốn của mình trong liên doanh thơng qua các biện pháp nh:

- Kêu gọi các doanh nghiệp khác và các ngân hàng thơng mại cùng

tham gia góp vốn vào các dự án có vốn đầu t nớc ngồi.

- Thoả thuận với bên nớc ngồi về chơng trình mua lại phần góp vốn

của bên nớc ngồi để nâng dần tỷ lệ góp vốn của cơng ty trong quá trình thực hiện dự án liên doanh.

- Đề nghị bên nớc ngồi áp dụng hình thức đấu thầu mua sắm thiết bị

vật t trong liên doanh để hạn chế tối đa việc bên nớc ngoài nâng giá thiết bị vật t dùng để góp vốn từ đó kéo theo sự gia tăng giả tạo tỷ lệ góp vốn của bên nớc ngồi, làm giảm tỷ lệ góp vốn của bên Việt Nam.

- Sử dụng triệt để và có hiệu quả những tài khoản để góp vốn vào liên

doanh. Công ty cần hạn chế và tiến tới chấm dứt việc góp vốn bằng đất đai vì hình thức góp vốn này biểu hiện nhiều khiếm khuyết và không phù hợp với xu thế mới của hoạt động đầu t nớc ngồi. Cơng ty nên chú trọng đến các tài sản vơ hình nh: nhãn hiệu hàng hố, tên doanh nghiệp, bí quyết kỹ thuật( dù cịn rất nhỏ bé), uy tín ... của mình trong việc góp vốn liên doanh. Thực tế trong thời gian qua, một số doanh nghiệp Việt Nam Do nhận thức đợc thế manh vô hình của mình đã chủ động đa ra các tài sản vơ hình của mình ra đàm phán với đối tác nớc ngồi để góp vốn liên doanh trên cơ sở “ đổi mới thị trờng đổi nhãn hiệu lấy vốn và cơng nghệ”

* Cơng ty cần có kế hoạch cụ thể về nhân sự trong các dự án đầu t đổi mới công nghệ hay liên doanh.

- Để có thể thực hiện tốt các hợp đồng đổi mới công nghệ trong công ty, công ty cần phải chọn lựa và cử các cán bộ có đủ trình độ, năng lực chuyên mơn và quản lý am hiểu luật pháp và có khả năng làm việc với ngời nớc ngồi,

tham gia vào hội đồng quản trị và ban giám đốc để cùng với bên nớc ngoài quản lý, điểu hành công nghệ mới. Những ngời này phải thật sự nắm vững những quy luật và quy định vào đầu t trực tiếp nớc ngồi, về đổi mới cơng nghệ, các luật và các quy định khác có liên quan nắm vững các quy định trong hợp đồng liên doanh, điều lệ liên doanh, giấy phép đầu t cũng nh hợp đồng chuyển giao công nghệ, ghi nhớ các quy định về hội đồng quản trị.Muốn vậy, ngay trong giai đoạn hình thành dự án, bên Việt nam cần phải có sự chuẩn bị kỹ lỡng về mặt nhân sự ( kể cả các cán bộ quản lý cũng nh các kỹ s, kỹ thuật viên và công nhân) để tham gia vào quá trình đàm phán, ký kết, thực hiện cũng nh vận hành công nghệ đợc đổi mới. Kinh nghiệm của các đối tác nớc ngoài cho thấy những ngời tham gia điểu hành doanh nghiệp liên doanh hay dây truyền cơng nghệ mới chính là những ngời tham gia ngay từ giai đoạn hình thành và nghiên cứu khả thi của dự án đâu t, nên họ nắm rất vững những định hớng chiến lợc của công ty. Công ty cần phải để cho những cán bộ tham gia vào quản lý và vận hành công nghệ mới tham gia ngay từ giai đoạn hình thành dự án, đàm phán ký kết các hồ sơ dự án với đối tác nớc ngoài.

- Công ty cần phải tiến hành kiểm tra, già sốt lại tồn bộ các cán bộ do mình đề cử tham gia quản lý cơng nghệ, kiên quyết loại bỏ những cán bộ không đủ năng lực hay tinh thần trách nhiệm, bổ sung kịp thời những cán bộ có đủ tiêu chuẩn về trình độ, năng lực, phẩm chất đạo đức, tinh thần trách nhiệm vào các vị trí lãnh đạo.

- cử các cán bộ quản lý của cơng ty tham gia vào các khố đào tạo, bồi dỡng (kể cả ngắn hạn và dài hạn) về luật pháp, quản trị kinh doanh quốc tế... do bộ kế hoạch và đầu t, bộ khoa học công nghệ và môi trờng, các bộ ban ngành có liên quan và các trờng đại học tổ chức ( kể cả trong và ngoài nớc). Đặc biệt các cán bộ quản lý của ban giám đốc và các cán bộ về mọi lĩnh vực hoạt động của cơng ty phải tích cực tự mình tìm tịi, học hỏi các kiến thức mới

về công nghệ để nâng cao trình độ vận hành t duy giúp cho cơng ty có đợc những cơng nghệ phù hợp và đạt hiệu quả kinh tế cao.

- Công ty phải dành quyền chủ động tuyển chọn các công nhân viên vào làm việc nếu liên doanh kinh doanh sản xuất với nớc ngoài, đồng thời yêu cầu bên nớc ngoài phải chấp nhận việc đào tạo, huấn luyện và tuyển dụng những kỹ s cơng nhân có trình độ tay nghề cao sang làm việc và hớng dẫn cho phía cơng ty từng biết nắm bắt và làm chủ, dần dần cải tiến nâng cao trình độ cơng nghệ đổi mới và áp dụng vào doanh nghiệp mình. trên thực tế một số doanh nghiệp Việt Nam đã làm rất tốt công tác này, chẳng hạn nh trong thoả thuận liên doanh và chuyển giao công nghệ của công ty Takashimaya và công ty Misui ( Nhật Bản) để thành lập công ty TNHH Takanhichi Việt Nam, cơng ty xn Hồ (bên Việt Nam tham gia liên doanh) đã đạt đợc những thoả thuận quan trọng liên quan đến tuyển dụng, đào tạo và huấn luyện các cán bộ nhân viên việt Nam trong liên doanh, cụ thể: Bên Việt Nam sẽ tuyển chọn các nhân viên Việt Nam cho liên doanh; một phần lớn cán bộ công nhân viên của liên doanh

* Sử dụng các dịch vụ t vấn trong quá trình hình thành và triển khai thực hiện các hợp đồng chuyển giao cơng nghệ:

Trong q trình hình thành và triển khai thực hiện các dự án và hợp động đổi mới công nghệ với nớc ngồi các doanh nghiệp Việt Nam có thể nhận đợc các dịch vụ t vấn về các vấn để dới đây từ các cơ quan nhà nớc các tổ chức phi chính phủ:

- Định hớng về phát triển kinh tế xã hội, khoa học công nghệ của đất n- ớc cũng nh của ngành.

- Đào tạo cán bộ có trình độ nghiệp vụ liên quan đến định giá công nghệ và đổi mới công nghệ

- Hớng dẫn các phơng pháp nhận dạng, đánh giá, lựa chọn và định giá

- Hớng dẫn phơng pháp phân tích tài chính cho các dự án đầu t và chuyển giao công nghệ

- Cung cấp các thông tin về thị trờng nói chung, thị trờng cơng nghệ

nói riêng ( đặc biệt là thơng tin về các cơng nghệ đã có trong nớc, các cơng nghệ đã nhập và các dự báo liên quan đến việc thay thế và đổi mới công nghệ trong nớc, trên thế giới và trong khu vực)

- Lựa chọn và kiểm tra đối tác

- kiểm tra giám sát tình hình thực hiện các hợp đồng chuyển giao

cơng nghệ.

Bên cạnh đó các doanh nghiệp Việt Nam cũng có thể nhận đợc các dịch vụ t vấn từ các công ty t vấn đầu t và chuyển giao công nghệ, các tổ chức giám định, kế toán, kiểm toán ( với sự kết hợp của các chuyên gia t vấn chuyên ngành, cụ thể:

Hớng dẫn các phơng pháp và các kỹ năng chuyển giao công nghệ ( nhận dạng, đánh giá, lựa chọn, định giá công nghệ, ký kết và giám sát thực hiện các hợp đồng chuyển giao công nghệ) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Cung cấp và phân tích các thơng tin cơng nghệ cần thiết nh giá cả,

các chỉ tiêu kỹ thuật, tuổi thọ của công nghệ, thiệt bị....

- Đề xuất các mục tiêu đạt đợc trong chuyển giao công nghệ

- Xây dựng tập hợp các phơng án cơng nghệ của dự án, tính tốn phân

tích các chỉ tiêu liên quan đến việc mua và sử dụng cơng nghệ chuyển giao, phân tích tài chính cho tồn bộ dự án đầu t so sánh các phơng án công nghệ để lựa chọn các cơng nghệ tối u.

- chuẩn bị, phân tích và cung cấp các căn cứ pháp lý liên quan đến

chuyển giao công nghệ trong nớc cũng nh các thông lệ quốc tế.

- Đánh giá hay soạn thoả các hợp đồng chuyển giao công nghệ, các hợp đồng đấu thầu mua sắm thiết bị máy móc với các đối tác nớc ngồi.

- T vấn, giám sát q trình triển khai thực hiện hợp đồng đổi mơi công

nghệ

Công ty cần mạnh dạn bỏ chi phí để th các cơng ty t vấn trong và ngồi nớc trong q trình hình thành dự án, tìm hiểu đối tác, đánh giá và định giá công nghệ thiết bị, đàm phán ký kết và thực hiện các hợp đồng đổi mới công nghệ với các đối tác nớc ngoài. Yêu cầu hiện nay đối với các công ty t vấn là phải không ngừng nâng cao chất lợng các dịch vụ t vấn của mình để có thể trợ giúp khơng chỉ trong vấn đề pháp luật, kinh tế mà cả trong những vấn đề về công nghệ kỹ thuật cho các bên giao và nhận đặc biệt là bênn Việt Nam trong các quá trình đàm phán ký kết và thực hiện hợp đồng chuyển giao cơng nghệ. Bên cạnh đó Bộ kế hoạch và đầu t cũng cần rà sốt lại các cơng ty t vấn đã đợc cấp chứng chỉ hành nghề, kiên quyết rút chứng chỉ hành nghề của các cơng ty khơng có đủ điều kiện về nhân lực, kinh nghiệm, trình độ... Đồng thời Bộ khoa học, cơng nghệ và môi trờng cần phải sớm ban hành các tiêu chuẩn cần thiết của một doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực t vấn công nghệ và chuyển giao công nghệ, tạo điều kiện thuận lợi để cấp chứng chỉ hành nghề cho các cơng ty có đủ điều kiện, nhằm thống nhất quản lý và tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp trong việc lựa chọn các tổ chức t vấn.

3.2.3.Nâng cao chất lợng các dự án đầu t đổi mới công nghệ trong công ty:

Để có thể nâng cao chất lợng các dự án đầu t đổi mới công nghệ công ty nên tham khảo một số ý kiến sau:

Một là: phải làm tốt khâu phân tích mơi trờng kinh doanh và cơng nghệ. Mục tiêu là: Thông qua việc thu thập và sử lý các nguồn thông tin nhằm làm rõ ( nhận biết) các yếu tố ảnh hởng và mức độ ảnh hởng của từng yếu tố

đó, các nguy cơ, cơ hội có thể xảy ra đối với việc quyết định lựa chọn hớng đầu t, cơ hội đầu t và các điều kiện cần có để thực hiện các quyết định đó. Nội dung phân tích bao gồm phân tích thực trạng, dự đốn xu thế và khả năng biến đổi tình hình.

Phạm vi phân tích bao gồm phân tích thực trạng, dự đốn xu thế và khả năng biến đổi tình hình.

Trong khi phân tích mơi trờng quốc tế cần chú ý: môi trờng pháp luật( quyền sở hữu, bằng sáng chế phát minh chuyển giao công nghệ...), mơi trờng văn hố ( phong tục, tập quán,định chế xã hội...), hệ thống chính trị. Phân tích mơi trờng kinh tế quốc dân cần chú ý tới: yếu tố kinh tế ( chu kỳ kinh tế, nguồn cung cấp tiền, tỷ lệ lạm phát, lãi xuất ngân hàng, chính sách tiền tệ, tỷ lệ lạm phát, lãi suất ngân hàng, chính sách tiền tệ, tình trạng thất nghiệp), yếu tố xã hội ( tính tích cực, xu thế tiêu dùng, quan điểm mỹ học dân c xu thế chuyển dịch cơ cấu dân số, thị hiếu...), yếu tố cơng nghệ( chính sách đầu t phát triển cơng nghệ, hớng tập chung các lỗ lực cơng nghệ, chính sách bảo vệ bản quyền, tình hình chuyển giao cơng nghệ,. năng lực cơng nghệ...), yếu tố tự nhiên ( tình trạng ơ nhiễm mơi trờng, đặc điểm tự nhiên ảnh hởng tới công nghệ sản xuất...).

Khi phân tích mơi trờng cần đặc biệt quan tâm tới các yếu tố: đối thủ cạnh tranh, khách hàng tiêu thụ, khách hàng cung ứng, đối thủ tiềm ẩn, các sản phẩm thay thế, các công nghệ thay thế...

Trong khi phân tích mơi trờng kinh doanh cơng nghệ phải chú ý đến hai đặc tính chung của mọi yếu tố khác nhau là: tính phức tạp và tính biến động. Mơi trờng càng phức tạp thì càng khó có các quyết định hữu hiệu cao, mơi tr- ờng càng khơng ổn định càng khó nắm bắt đợc tình thế.

Khi phân tích các yếu tố của mơi trờng kinh doanh, khoa học công nghệ phải quan tâm đến nội dung và đặc điểm của mơi trờng. Phân tích mơi trờng bên ngồi cơng ty nói chung phải nhận thức rõ đang trực tiếp với ai và với cái

gì? Riêng các yếu tố kinh tế càng dự báo chính xác càng tốt. Muốn vậy, cơng ty cần phải có mơ hình dự bảo thích hợp. Các yếu tố của mơi trờng kinh tế rất phức tạp, trong quá trình phân tích phải biết lựa chọn các yếu tố ảnh hởng mạnh và trực tiếp đến công ty, đến đầu t đổi mới cơng nghệ. Khi phân tích mơi trờng công nghệ cần chú ý đến quan hệ giữa chu kỳ sống của sản phẩm với chu kỹ sống của cơng nghệ.

Phân tích mơi trờng nội bộ ngành đòi hỏi phải đi sâu vào từng yếu tố chủ yếu, các đối thủ cạnh tranh hiện thời và trong tơng lai, phân tích khách hàng trên cơ sở phân loại nhiều tiêu thức khác nhau, phân tích dự đoán các sản phẩm thay thế. Mục tiêu cải q trình phân tích là nhằm phát hiện các nguồn sức ép cạnh tranh ( sức mạnh của các đối thủ tiềm năng và hớng chiến lựơc của họ, hiểu biết các đối thủ cạnh tranh của bản thân công ty),các điểm mạnh của đối phơng, dự đoán sự phát triển của cơng nghệ mới, đi liền đó là các sản phẩm thay thế tiềm ẩn. Trên cơ sở đó xem xét lại bản thân tìm ra các mặt mạnh, mặt yếu của công ty liên quan đến cơ hội và nguy cơ mà ngành kinh doanh đó gặp phải.

Hai là: phân tích thực trạng nội bộ doanh nghiệp nói chung và tình

thình cơng nghệ của cơng ty nói riêng. Phải phân tích tình hình cơng nghệ trong mối quan hệ chặt chẽ với các yếu tố khác của cơng ty.

Mục tiêu của sự phân tích: làm rõ khả năng thực sự của công ty ( mặt mạnh, mặt yếu), khả năng phản ứng kịp thời, thích nghi với sự biến động của môi trờng kinh doanh nhất là trớc nguy cơ và cơ hội.

Nội dung phân tích gồm nhóm nhân tố liên quan đến nguồn nhân lực ( trình độ nghề nghiệp của cơng nhân trực tiếp sản xuất, trình độ cán bộ lãnh đạo, nhất là năng lực lãnh đạo kỹ thuật), các yếu tố về nghiên cứu - triển khai ( các nỗ lực của cơng ty trong cải thiện vị trí tơng quan trong ngành về chất l- ợng, giá cả, tiềm năng của công ty về vốn, tay nghề so sánh với các đối thủ tiềm lực công nghệ...)

Việc đánh giá năng lực công nghệ cần xem xét trên cả bốn yếu tố hợp thành, về phần các thiết bị phải làm rõ khâu mạnh, khâu yếu trên dây chuyền.

Ba là: thực hiện việc tổng hợp phân tích tình hình mơi trờng và nội bộ

công ty bằng phơng pháp mới. Cùng với việc phân tích định tính, cần phân tích định lợng bằng phơng pháp đo kiểm. Việc đo kiểm dựa vào mức độ quan trọng của mỗi nhân tố, mức độ tác động, tính chất thơng tin tác động của mỗi nhân tố đó.

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu biện pháp hoàn thiện hoạt động đổi mới công nghệ của cuả công ty cổ phần sản xuất và thương mại phúc tiến (Trang 42 - 51)