Phía nhà nớc

Một phần của tài liệu biện pháp hoàn thiện hoạt động đổi mới công nghệ của cuả công ty cổ phần sản xuất và thương mại phúc tiến (Trang 51 - 54)

3.2 .Kiến nghị với các cấp quản lý

3.2.1. Phía nhà nớc

Để có thể tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp kinh doanh sản xuất của Viêt Nam nói chung và của cơng ty nói riêng, Nhà nớc và các cấp quản lý cần có các định hớng, hoạt động và quyết định chủ yếu sau:

3.2.1.1. Nhà nớc cần có những u đãi, hõ trợ về tài chính và tín dụng đối với các doanh nghiệp thực hiện hoạt động đổi mới công nghệ.

Đây là nhiệm vụ thuộc về phía Nhà nớc, trong lĩnh vực tài chính, những biện pháp cần thực hiện là:

- Để nâng cao hiệu quả đầu t cho khoa học và công nghệ, nên áp dụng hình thức quỹ khoa học và cơng nghệ, coi đây là một phơng thức cấp phát kinh phí bổ sung cho các cơ quan Nhà nớc . Đây là loại hình cấp phát kinh phí tiên tiến mà đại đa số các nớc trên thế giới áp dụng và đã đạt đợc hiệu quả cao . Quỹ khoa học và công nghệ ở các nớc trên thế giới có nguồn từ ngân sách nhà nớc ( 90-95%) và đối với Việt Nam cũng nên nh vậy tuy có thể thấp hơn .

-Hình thành quỹ quốc gia hỗ trợ chuyển giao công nghệ . Quỹ này nên hình thành từ đóng góp của các Doanh Nghiệp , đợc trao cho Nhà nớc sở hữa nhng do chính các Doanh nghiệp tự điều hành . Mục đích là hỗ trợ cho các Doanh Nghiệp gặp khó khăn về vốn trong đổi mới cơng nghệ. Hình thức hỗ trợ là cho vay dài hạnh với lãi suất thấp hơn lãi suất trên thị trờng .

- Tổ chức những tập đoàn hoặc những hiệp hội, liên minh kinh tế tự nghuyện có tiềm lực mạnh, đủ sức đảm bảo vốn cho một hoặc một số thành viên tiến hành đổi mới cơ bản công nghệ và kỹ thuật của mình. Mức độ chặt chẽ hay lỏng lẻo của các tổ chức này có thể linh hoạt.

- Nhà nớc thực hiện sự tài trợ trực tiếp ( dới hình thức cấp vốn ) hoặc gián tiếp (dới hình thức mở rộng hoặc nâng cấp cơ sở vật chất – kỹ thuật ) cho các doanh nghiệp để họ tự tổ chức đổi mới công nghệ . Nguồn vốn tài trợ có thể làm từ ngân sách Nhà nớc hoặc vốn tài trợ từ các tổ chức quốc tế.

- Trong những trờng hợp cần thiết, Nhà nớc có thể giảm thuế các mặt hàng đợc sản xuất từ công nghệ mới. Nhờ sự giảm thuế này các sản phẩm nói trên có thể có khả năng cạnh tranh cao hơn. Đồng thời, việc làm này cũng có tác dụng khuyến khích các doanh nghiệp đổi mới công nghệ .

Trong lĩnh vực tín dung, các biệ pháp chủ yếu xoay quay những vấn đề hình thức vay vốn và điệu kiện vay vốn. Sự tác động của nhà nớc có thể tạp trung vào những dạng sau:

- Nhà nớc bảo lãnh cho các doanh nghiệp hoặc giới thiệu các doanh nghiệp cho các tổ chức tiền tệ quốc tế .

-Nhà nớc cấp vốn hoặc đứng ra tổ chức các quỹ dành riêng cho dự án đổi mới và chuyển giao công nghệ.

- Nhà nớc thông qua hệ thống ngân hàng , tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp vay vốn để đổi mới công nghệ , nh vậy cho vay với lãi suất thấp, chỉ với điều kiện là phơng án khả thi chứ không cần thế chấp, cho vay để thanh tốn nợ trớc khi đổi mới cơng nghệ vay ngoại tệ trả nhiều lần...

Cho dù việc thực hiện các biệ pháp tài chính – tín dụng có đề cập tới sự hỗ trợ hoặc u đãi , xong dứt khốt khơng thực hiện chế độ bao cấp ở đây.

3.2.1.2.Nâng cao chất lợng công tác thẩm định các dự án đầu t đổi mới công nghệ và cải tiến các thủ tục phê duyệt hợp đồng chuyển giao công nghệ:

Nâng cao chất lợng thẩm định công tác thẩm định các dự án đầu t đổi mới công nghệ:

Trong thời điểm hiện nay, yêu cầu đối với các cán bộ tham gia vào công tác thẩm định các dự án đầu t là phải nâng cao trình độ và năng lực đánh giá, định giá cơng nghệ để đảm bảo có thể lựa chọn những cơng nghệ thích hợp, có hiệu quả cao, tuân thủ các tiêu chuẩn liên quan đến môi trờng và phát triển bền vững. Đây khơng phải là địi hỏi riêng với các cán bộ thuộc Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trờng ( cơ quan nhà nớc có trách nhiệm phê duyệt và thẩm định các hợp đồng chuyển giao công nghệ của các doanh nghiệp Việt Nam) mà còn đối với cả các cán bộ thuộc các bộ, ban ngành có liên quan khác nh: Bộ Kế hoạch và Đầu t, uỷ ban nhân dân các tỉnh/ thành phố trực thuộc trung - ơng, Ban quản lý các khu công nghiệp và khu chế suất... Dới đây là một số giải pháp trớc mắt nhằm thực hiện đợc yêu cầu nêu trên:

- Phối hợp với các trờng đại học, các viện nghiên cứu, các tổ chức chuyên ngành trong và ngồi nứơc tổ chức các khố bồi dỡng, nâng cao nghiệp vụ cho các cán bộ thẩm định ở trung ơng và địa phơng. Đồng thời tích cực tổ chức và tham gia các cuộc hội thảo, các hội nghị quốc tế về khoa học – công nghệ và chuyển giao công nghệ.

- Tuyển dụng các cán bộ trẻ có năng lực và trình độ, có tinh thần trách nhiệm, am hiểu về công nghệ cũng nh chuyển giao công nghệ vào làm việc. Đồng thời tuyển chọn và cử cán bộ đi đào tạo chính quy ở các nớc trong khu vực và trên thế giới để sau này bố trí vào các vị trí chủ chốt trong cơng tác quản lý khoa học – cơng nghệ. Bên cạnh đó, thun chuyển số cán bộ kém năng lực hoặc chuyên môn khơng phù hợp sang đảm nhiệm các cơng tác khác.

Ngồi nhân tố cán bộ, chất lợng công tác thẩm định các dự án đầu t đổi mới cơng nghệ cịn đựoc quyết định bởi việc thực hiện các yêu cầu khách quan sau:

- Xây dựng mạng thông tin công nghệ và sở hữu công nghiệp phục vụ cho công tác thẩm định. Thực hiện các biện pháp kiểm tra, giám sát quá trình thẩm định nhằm hạn chế và tiến tới xoá bỏ hiện tợng tiêu cực, gây phiền hà, nhũng nhiễu của các cán bộ, viên chức Nhà nớc đối với các chủ đầu t.

- Các cơ quan Nhà nớc cũng cần ký các hợp đồng thuê các tổ chức giám định có chứng chỉ giám định và có uy tín trên thế giới để giám định cơng nghệ và thiết bị nhập khẩu phức tạp nhằm tránh những thất thốt và sai lầm khơng đáng có, đảm bảo thực hiện đợc mục tiêu đổi mới và phát triển công nghệ theo hớng tiên tiến. Đồng thời khai thác triệt để những sự trợ giúp về tài chính, kỹ thuật và thông tin liên quan đến công tác lựa chọn, đánh giá công nghệ của các tổ chức quốc tế nh UNIDO, ESCAP...

Một phần của tài liệu biện pháp hoàn thiện hoạt động đổi mới công nghệ của cuả công ty cổ phần sản xuất và thương mại phúc tiến (Trang 51 - 54)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(61 trang)
w