Vận tải hàng không: 7.748 người Sản xuất, kinh doanh, dịch vụ khác: 5.766 ngườ

Một phần của tài liệu các giải pháp thu hút và sử dụng các nguồn vốn đầu tư cho phát triển ngành hàng không việt nam đến năm 2015 (Trang 48 - 52)

- Sản xuất, kinh doanh, dịch vụ khác: 5.766 người

Theo trình độ đào tạo (tính lao động là người Việt nam)

- Trên đại học: 120 người

- Đại học: 4.344 người

- Cao đẳng, trung cấp: 1.959 người - Công nhân kỹ thuật: 1.553 người - Sơ cấp và tương đương: 3.440 người - Chưa qua đào tạo: 1.741 người

Nhìn chung lực lượng lao động của Tổng công ty HKVN đã lớn mạnh cả về số lượng và chất lượng, cở bản đáy ứng yêu cầu hoạt động kinh doanh. Cơ cấu lao động được chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng lao động được đào tạo chuyên ngành, lao động có trình độ chuyên môn nghiệp vụ. Lao động đặc thù như người lái, tiếp viên, kỹ sư và kỹ thuật máy bay

được chú trọng phát triển, từng bước giảm số lao động phải thuê nước ngoài, đặc biệt là người lái.

b. Quản lý đội nhân lực

Để có một đội nhân lực năng động và có năng lực, hãng phái có những chích sách quản lý tốt, cụ thể như sau:

a.xây dựng hệ thống phân tích và đánh giá kết quả của người lao

động, bảo đảm thu nhập gắn chặt với kết quả lao động của từng người. tại từng đơn vị và trong toàn hãng, lấy đó làm động lực khuyến khích người lao động làm việc với tinh thần trách nhiệm, hiệu quả và năng suất lao động cao nhất.

b.Đái ngộ thích đáng những đối tượng lao động đặc thù trực tiếp ở các

khu công nghệ then chốt của ngành hàng không, quán triệt phương châm khuyến khích và ưu đái nhân tài, nhất là các đói tượng tuyển chọn khó, thời gian đào tạo lâu, chi phí đào tạo tốn kém như người lái, cán bộ kỹ thuật cao cấp, cán bộ quản lý những lĩnh vực chủ chốt, nhằm giữ vững và thu hút nguồn lao động có kỹ thuât cao, đảm bảo đủ sức cạnh tranh và sự thành công lâu dài của hãng. Đồng thời có chế độ đái ngộ thích đáng đối với những người có công xây dựng, phát triển của hãng, nhưng trong điừu kiện chuyển đổi công nghệ không đủ điều kiện đảm nhiệm các vị trí như trước trước.

- Chính sách vế tổ chức nhân sự: thực hiện các trương trình đào tạo nâng cao trình độ gắn liền với việc hợp lý hoá tổ chức của các đơn vị nhằm tiếp kiệm nguồn nhân lực và tạo được hiệu quả lao đông cao. Nguôn nhân lực bổ sung hàng năm chủ yếu là thực hiện đối vơi các đối tượng trình độ cao để làm các công việc phức tạp. Thực hiện chính sách kiểm soát chặt chẽ số người lao động được tuyển dụng mới, hạn chế mức tăng lao động trong các năm từ nay đến năm 2010 không quá 30% mức tăng sản lượng vận tải và dich vụ của hãng ( không quá 3% lượng cán bộ nhân viên mối năm), đảm bảo tăng năng suất lao động theo chiên lược. thực hiên các biện

pháp để giới hạn tổng số các cán bộ nhân viên không quá 1.500 người vào năm 2010 và 17.500 người vào năm 2015, trong đó số lượng cán bộ hoạt động trong giây chuyền vận tải không quá 8.200 người vào 2010 và 9.500 người năm 2015.

Kế hoạch đầu tư phát triển nguồn nhân lực của Hãng hàng không Việt Nam trong thời gian tới:

c.Tập trung đầu tư cho công tác đào tạo để đáp ứng nhu cầu sản suât

kinh doanh, trước hết phục vụ tốt trương trình chuyển giao công nghệ, công tác quản lý, ưu tiên đào tạo người lái, tiếp viên, thợ kỹ thuật máy bay và cán bộ quản lý. Hình thức đào tạo đa dạng, bao gồm đào tạo ngoài nước, đào tạo trong nước, tại chỗ, liên tục và cập nhật kiến thức cho mọi đối tượng cán bộ trên cơ sở đảm bảo chất lượng đào tạo, chú trọng đào tạo giao viên kiêm chức và thuê giao viên kiêm chức và thuê giao viên để tăng cườg đào tạo tại Hãng nhằm tăng số ngưpì được đào tạo và tiếp kiệm chi phí.

d.Xây dựng trung tâm huấn luyện của hãng đủ điều kiện cung cấp

chương trình đào tạo chuyên môn hẹp chơngì lái, tiếp viên, kỹ thuật viên, đào tạo các nghiệp vụ thương mại, khai thác dịch vụ, khai thác bay, tài chính, ngoại ngữ, tin học,… Liên kết với các trường, các trung tâm đào tạo lớn, có uy tín trong nước và ngoài nước để thực hiện các chương trình đào tạo nâng cao về các lĩnh vực hoạt động, quản lý khác nhau, đặc biệt là các cán bộ quản lý, lánh đạo các cấp trong hãng, đồng thời qua đó chọn lựa, tìm kiếm và tuyển chọn các nguồn nhân lực trẻ, có trình độ cao bổ sung cho yêu cầu phát triển công ty.

e.Ngân sách đào tạo được kết hợp từ các nguồn chi phí thường xuyên

hàng năm của hãng và các doanh nghiệp thành viên, từ nguồn viện trợ ODA và từ các nguồn hỗ trợ khác thông qua các hợp đồng thuê máy bay và hợp tác quốc tế trong mọi lĩnh vực. Kết hợp các hình thức đào tạo đa dạng, đực biệt chú trọng đào tạo giáo viên kiêm chức đẻ có thể tăng cường đào

f.Các chương trình đào tạo kỹ thuật và khai thác bay: Dự kiến từ nay

cho tới năm 2009, sẽ thực hiện các chương trình đào tạo kết hợp nhằm đào tạo mới và đào tạo lại cho hơn 1000 cán bộ kỹ thuật và sữa chữa mày bay, trong đó hơn 1/3 là kĩ sư và nhân viên có chứng chỉ trình độ nghề nghiệo cao, đủ sức thực hiện các công việc kỹ thuật và quản lý kỹ thuật, công nghệ hiện đại đạt tiêu chuẩn quốc tế. Đào tạo kỹ thuật cần tận dụng tối đa các nguồn đào tạo ở nước ngoài theo hợp đồng chuyển giao công nghệ, đồng thời thông qua hợp tác với học viện không quân để tuyển và đào tạo chuyển loại các kỹ sư cơ khí điện tử thành các kỹ sư kĩ thuật máy bay. Hợp tác với các ĐHBK.HN và ĐHBK.TPHCM để đào tạo mới các kỹ sư máy bay. Tập trung đào tạo thợ kỹ thuật nâng cao chất lượng nghề nghiệp cho công nhân kỹ thuật tại A75, A76 (công ty kĩ thuật máy bay), tiến hành đào tạo mới và đào tạo lại, cung cấp thợ có trình độ chuyên môn tay nghề cao.

g.Hợp tác với các cơ sở đào tạo người lái của Bộ Quốc Phòng và các

cơ sở đào tạo người lái của nước ngoài, từng bước xây dựng trung tâm đào tạo của hãng để thực hiện các chương trình đào tạo mới và đào tạo lại cho ít nhất 250 người lái các chủng loại máy bay mới của hãng, nhằm đảm bảo 70-80% nhu cầu người lái của hãng và VASCO vào năm 2010, 320 người cho năm 2015, số thiếu hụt phải thuê nước ngoài chủ yếu là lái chính cho các máy bay lớn. Ưu tiên hàng đầu cho việc đào tạo có băng cấp chứng chỉ theo JAR-OPS phục vụ khai thác như: ATPL, CPL, …và ứng dụng các điều luật quy chế, tiêu chuản của cộng đồng các nhà chức trách hàng không Châu Âu JAR-145 cho khối kỹ thuật và ISO-9000-9002 cho các lĩnh vực vận tải hàng không.

h.Các chương trìnhđào tạo nghiệp vụ hàng không và quản trị kinh

doanh: Các chương trình đào tạo, cập nhật trình độ nghiệp vụ hàng không và phi hàng không sẽ được thực hiện thường xuyên bảo đảm cho ít nhất 15% số nhân viên của hãng được học tập trung nâng cao trình độ mỗi năm từ nay tới năm 2015 (trung bình mỗi năm700-800 lượt cán bộ được huấn

luyện tại trung tâm đào tạo của hãng, hoặc tại các trường và trung tâm huấn luyện ở trong nước và nước ngoài). Chương trình đào tạo đặc biệt bổ túc nang cao trình độ cán bộ điều hành, quản lý các cấp sẽ được ưu tỉên nhằm nhanh chóng phổ cập, nâng cao trình độ cán bộ quản lý, đồng thời bổ sung và chuẩn bị các lớp cán bộ kế cận sau này. Chương trình dự kiến đào tạo nâng cao ít nhất 50 cán bộ quản trị hàng năm (gửi đi đào tạo tại các trường theo các chương trình quản trị có uy tín trong và ngoài nước, hoặc tổ chức đào tạo tại chỗ), kết hợp với việc tuyển , lựa chọn bổ sung từ các nguồn ngoài doanh nghiệp từ 20-40 cán bộ trình độ cao mỗi năm.

Một phần của tài liệu các giải pháp thu hút và sử dụng các nguồn vốn đầu tư cho phát triển ngành hàng không việt nam đến năm 2015 (Trang 48 - 52)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(56 trang)
w