NỘI DUNG CHÍNH CỦA HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI VIỆT MỸ

Một phần của tài liệu các nguyên tắc áp dụng trong quan hệ kinh tế quốc tế phân tích cơ hội và thách thức khi việt nam thực thi đầy đủ các nguyên tắc này trong quan hệ kinh tế quốc tế (Trang 41 - 44)

MẠI VIỆT MỸ

Gồm 7 chương, lă một văn bản đồ sộ, chứa đựng nhiều điều vă kỉm theo câc phụ lục

Chương 1: Thương mại hăng hĩa

Gồm 9 điều khoản vă kỉm theo câc phụ lục A, B, C, D, E

Chương 2: Quyền sở hữu trí tuệ

Gồm 18 điều khỏan.

Chương 3: Thương mại dịch vụ

Gồm 11 điều khoản vă kỉm theo câc phụ lục F, G

Chương 4 Phât triển quan hệ đầu tư

Gồm 15 điều vă kỉm theo câc Phụ lục H, I, câc văn bản bổ sung

Chương 5: Tạo điều kiện thuận lợi cho kinh doanh

Chỉ bao gồm 3 điều khoản.

Chương 6: Câc quy định liín quan tới tính minh bạch , cơng khai vă quyền khiếu kiện

Chương 7: Những điều khoản chung.

Bao gồm 7 điều khoản

Nội dung cốt lõi của Hiệp định thương mại Việt Mỹ

Hiệp định chứa đựng 4 nội dung cơ bản sau: 1. Về thương mại hăng hĩa

Ngay lập tức vă vơ điều kiện, hai Bín Mỹ vă Việt Nam dănh cho nhau quy chế tối huệ quốc trong quan hệ thương mại với nhau.

Trong thương mại hăng hĩa, câc doanh nghiệp Việt nam cĩ quyền tham gia ngay lập tức phđn phối hăng hĩa tại Mỹ nếu ta cĩ khả năng. Cịn câc doanh nghiệp Mỹ theo lộ trình về thời gian cĩ quyền tổ chức phđn phối hăng hĩa tại Việt Nam.

Hăng hĩa xuất khẩu của Việt Nam đưa văo thị trường Mỹ được giảm thuế nhập khẩu bình quđn từ 30% - 40%. Vă hăng hĩa của Mỹ đưa văo Việt Nam cũng được hưởng quy chế tối huệ quốc.

Về bản quyền, hai bín cam kết thực hiện Hiệp định về sở hữu trí tuệ mă câc bín đê ký trước đĩ.

Về tăi sản trí tuệ, hai bín thỏa thuận thực hiện câc cơng ước đa phương về vấn đề năy.

3. Về thương mại dịch vụ:

Hai nước sẽ mở cửa cho nhau: tạo điều kiện cho câc doanh nghiệp Việt Nam tự do kinh doanh dịch vụ tại Mỹ vă câc doanh nghiệp Mỹ theo lộ trình được kinh doanh dịch vụ tại Việt Nam.

4. Về họat động dầu tư

Hai bín cam kết dănh thuận lợi cho câc nhă đầu tư được họat động kinh doanh đầu tư trín thị trường của nhau phù hợp với câc thơng lệ vă quy định của quốc tế.

CHƯƠNG I: THƯƠNG MẠI HĂNG HÔ

Điều 1: Quy chế Tối huệ quốc (Quan hệ Thương mại Bình thường) vă hhơng phđn biệt đối xử

1. Mỗi Bín dănh ngay lập tức vă vơ điều kiện cho hăng hô cĩ xuất xứ tại hoặc được xuất khẩu từ lênh thổ của Bín kia sự đối xử khơng kĩm thuận lợi hơn sự đối xử dănh cho hăng hô tương tự cĩ xuất xứ tại hoặc được xuất khẩu từ lênh thổ của bất cứ nước thứ ba năo khâc trong tất cả câc vấn đề liín quan tới:

A. mọi loại thuế quan vă phí đânh văo hoặc cĩ liín quan đến việc nhập khẩu hay xuất khẩu, bao gồm cả câc phương phâp tính câc loại thuế quan vă phí đĩ;

B. phương thức thanh tôn đối với hăng nhập khẩu vă xuất khẩu, vă việc chuyển tiền quốc tế của câc khoản thanh tôn đĩ;

C. những quy định vă thủ tục liín quan đến xuất nhập khẩu, kể cả những quy định về hoăn tất thủ tục hải quan, quâ cảnh, lưu kho vă chuyển tải;

D. mọi loại thuế vă phí khâc trong nước đânh trực tiếp hoặc giân tiếp văo hăng nhập khẩu;

E. luật, quy định vă câc yíu cầu khâc cĩ ảnh hưởng đến việc bân, chăo bân, mua, vận tải, phđn phối, lưu kho vă sử dụng hăng hô trong thị trường nội địa; vă

F. việc âp dụng câc hạn chế định lượng vă cấp giấy phĩp. 2. Câc quy định tại khoản 1 của Điều năy sẽ khơng âp dụng đối với hănh động của mỗi Bín phù hợp với nghĩa vụ của Bín đĩ trong Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) vă câc hiệp định trong khuơn khổ của tổ chức năy. Tuy vậy, một Bín sẽ dănh cho câc sản phẩm cĩ xuất xứ tại lênh thổ Bín kia sự đối xử Tối huệ quốc trong việc giảm thuế do câc đăm phân đa phương dưới sự bảo trợ của WTO mang lại, với điều kiện lă Bín đĩ cũng dănh lợi ích đĩ cho tất cả câc thănh viín WTO.

3. Những quy định tại khoản 1 của Điều năy khơng âp dụng đối với:

A. Những thuận lợi mă một trong hai Bín dănh cho liín minh thuế quan hoặc khu vực mậu dịch tự do mă Bín đĩ lă thănh viín đầy đủ; vă

B. Những thuận lợi dănh cho nước thứ ba nhằm tạo thuận lợi cho giao lưu biín giới.

4. Câc quy định tại mục 1.F của Điều năy khơng âp dụng đối với thương mại hăng dệt vă sản phẩm dệt.

Điều 2: Đối xử quốc gia

1. Mỗi Bín điều hănh câc biện phâp thuế quan vă phi thuế quan cĩ ảnh hưởng tới thương mại để tạo cho hăng hô của Bín kia những cơ hội cạnh tranh cĩ ý nghĩa đối với câc nhă cạnh tranh trong nước.

2. Theo đĩ, khơng Bín năo, dù trực tiếp hay giân tiếp, quy định bất cứ loại thuế hoặc phí nội địa năo đối với hăng hô của Bín kia nhập khẩu văo lênh thổ của mình cao hơn mức được âp dụng cho hăng hô tương tự trong nước, dù trực tiếp hay giân tiếp.

3. Mỗi Bín dănh cho hăng hô cĩ xuất xứ tại lênh thổ của Bín kia sự đối xử khơng kĩm thuận lợi hơn sự đối xử dănh cho hăng hô nội địa tương tự về mọi luật, quy định vă câc

yíu cầu khâc cĩ ảnh hưởng đến việc bân hăng, chăo bân, mua, vận tải, phđn phối, lưu kho vă sử dụng trong nước. 4. Ngoăi những nghĩa vụ ghi trong khoản 2 vă 3 của Điều năy, câc khoản phí vă biện phâp qui định tại khoản 2 vă 3 của Điều năy sẽ khơng được âp dụng theo câch khâc đối với hăng nhập khẩu hoặc hăng hô trong nước nhằm tạo ra sự bảo hộ đối với sản xuất trong nước.

5. Câc nghĩa vụ tại câc khoản 2, 3 vă 4 của Điều năy phải tuđn thủ câc ngoại lệ được quy định tại Điều III của GATT 1994 vă trong Phụ lục A của Hiệp định năy.

6. Phù hợp với câc quy định của GATT 1994, câc Bín bảo đảm khơng soạn thảo, ban hănh hoặc âp dụng những quy định vă tiíu chuẩn kỹ thuật nhằm tạo ra sự trở ngại đối với thương mại quốc tế hoặc bảo hộ sản xuất trong nước. Ngoăi ra, mỗi Bín dănh cho hăng nhập khẩu từ lênh thổ của Bín kia sự đối xử khơng kĩm thuận lợi hơn sự đối xử tốt nhất dănh cho hăng nội địa tương tự hoặc hăng tương tự cĩ xuất xứ từ bất cứ nước thứ ba năo liín quan đến những quy định vă tiíu chuẩn kỹ thuật níu trín, kể cả việc kiểm tra vă chứng nhận đạt tiíu chuẩn. Theo đĩ, câc Bín:

A. bảo đảm rằng, mọi biện phâp vệ sinh hoặc vệ sinh thực vật khơng trâi với câc quy định của GATT 1994 chỉ được âp dụng ở mức cần thiết để bảo vệ cuộc sống hoặc sức khoẻ của con người, động vật hoặc thực vật, được dựa trín cơ sở câc nguyín lý khoa học vă khơng được duy trì nếu khơng cĩ bằng chứng đầy đủ (cụ thể như đânh giâ mức độ rủi ro), cĩ tính đến của những thơng tin khoa học sẵn cĩ vă điều kiện khu vực cĩ liín quan, chẳng hạn như những vùng khơng cĩ cơn trùng gđy hại;

B. bảo đảm rằng, những quy định về kỹ thuật khơng được soạn thảo, ban hănh hoặc âp dụng nhằm tạo ra hoặc cĩ tâc dụng tạo ra những trở ngại khơng cần thiết đối với thương mại quốc tế. Vì mục tiíu năy, những quy định về kỹ thuật sẽ khơng mang tính chất hạn chế thương mại cao hơn mức cần thiết để hoăn thănh một mục tiíu chính đâng cĩ tính đến những rủi ro mă việc khơng thi hănh cĩ thể gđy ra. Những mục tiíu chính đâng như vậy bao gồm những yíu cầu an ninh quốc gia; ngăn ngừa những hănh vi lừa đảo; bảo vệ sức khoẻ vă an toăn cho con người; đời sống vă sức khoẻ động thực vật, hoặc mơi trường. Trong việc đânh giâ những rủi ro như vậy, câc yếu tố liín quan để xem xĩt bao gồm những thơng tin khoa học vă kỹ thuật cĩ sẵn, cơng nghệ chế biến cĩ liín quan hoặc câc ý định sử dụng cuối cùng của sản phẩm. 7. Ngay sau khi Hiệp định năy cĩ hiệu lực, mỗi Bín dănh cho cơng dđn vă cơng ty Bín kia quyền kinh doanh. Đối với Việt Nam, quyền kinh doanh đĩ được dănh theo lộ trình như sau: A. Ngay sau khi Hiệp định năy cĩ hiệu lực vă phù hợp với câc hạn chế được quy định tại Phụ lục B vă C, tất cả câc doanh nghiệp trong nước được phĩp kinh doanh xuất nhập khẩu mọi hăng hô;

B. Ngay sau khi Hiệp định năy cĩ hiệu lực vă phù hợp với câc hạn chế được quy định tại Phụ lục B vă C, câc doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư trực tiếp của cơng dđn vă cơng ty Hoa Kỳ được phĩp nhập khẩu câc hăng hô vă sản phẩm để sử dụng văo/hay cĩ liín quan đến hoạt động sản xuất, hoặc xuất khẩu của doanh nghiệp đĩ cho dù câc sản phẩm nhập khẩu đĩ cĩ được xâc định một câch cụ thể hay khơng trong giấy phĩp đầu tư ban đầu của họ.

C. Ba năm sau khi Hiệp định năy cĩ hiệu lực vă phù hợp với câc hạn chế được qui định tại Phụ lục B, C vă D, câc doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư trực tiếp của câc cơng dđn vă cơng ty Hoa Kỳ văo câc lĩnh vực sản xuất vă chế tạo được phĩp kinh doanh xuất nhập khẩu, với điều kiện lă câc doanh nghiệp năy (i) cĩ câc hoạt động kinh doanh to lớn trong lĩnh vực sản xuất vă chế tạo; vă (ii) đang hoạt động hợp phâp tại Việt Nam; D. Ba năm sau khi Hiệp định năy cĩ hiệu lực, phù hợp với câc hạn chế qui định tại phụ lục B, C vă D, câc cơng dđn vă cơng ty Hoa Kỳ được phĩp tham gia liín doanh với câc đối tâc Việt Nam để tiến hănh kinh doanh xuất nhập khẩu tất cả câc mặt hăng. Phần gĩp vốn của câc cơng ty Hoa Kỳ trong liín doanh khơng vượt quâ 49% vốn phâp định của liín doanh. Ba năm sau đĩ mức hạn chế đối với về sở hữu của Hoa Kỳ lă 51%.

E. Bảy năm sau khi Hiệp định năy cĩ hiệu lực, phù hợp với câc hạn chế qui định tại Phụ lục B, C vă D, câc cơng ty Hoa

Kỳ được phĩp thănh lập cơng ty 100% vốn Hoa Kỳ để kinh doanh xuất nhập khẩu mọi mặt hăng.

8. Nếu một Bín chưa tham gia Cơng ước Quốc tế về Hệ thống Hăi hoă về Mê vă Miíu tả Hăng hô, thì Bín đĩ sẽ nỗ lực hợp lý để tham gia Cơng ước đĩ ngay khi cĩ thể, nhưng khơng muộn quâ một năm kể từ ngăy Hiệp định cĩ hiệu lực. Điều 3: Những nghĩa vụ chung về thương mại

1. Câc Bín nỗ lực tìm kiếm nhằm đạt được sự cđn bằng thoả đâng về câc cơ hội tiếp cận thị trường thơng qua việc cùng cắt giảm thoả đâng thuế vă câc hăng răo phi quan thuế đối với thương mại hăng hô do đăm phân đa phương mang lại. 2. Câc Bín sẽ, trừ khi được quy định cụ thể trong Phụ lục B vă C của Hiệp định năy, loại bỏ tất cả câc hạn chế, hạn ngạch, yíu cầu cấp phĩp vă kiểm sôt xuất khẩu vă nhập khẩu đối với mọi loại hăng hô vă dịch vụ, ngoại trừ những hạn chế, hạn ngạch, yíu cầu cấp phĩp vă kiểm sôt được GATT 1994 cho phĩp.

3. Trong vịng hai (02) năm kể từ khi Hiệp định năy cĩ hiệu lực, câc Bín hạn chế tất cả câc loại phí vă phụ phí dưới bất kỳ hình thức năo (trừ thuế xuất nhập khẩu vă câc loại thuế khâc theo Điều 2 của Chương năy) âp dụng đối với hay cĩ liín quan đến xuất nhập khẩu, ở mức tương xứng với chi phí của dịch vụ đê cung ứng vă đảm bảo rằng những loại phí vă phụ phí đĩ khơng phải lă một sự bảo hộ giân tiếp đối với sản xuất trong nước hoặc lă thuế đânh văo hăng nhập khẩu hay xuất khẩu vì mục đích thu ngđn sâch;

4. Trong vịng hai (02) năm kể từ khi Hiệp định năy cĩ hiệu lực, câc Bín âp dụng hệ thống định giâ hải quan dựa trín giâ trị giao dịch của hăng nhập khẩu để tính thuế hoặc của hăng hô tương tự, chứ khơng dựa văo giâ trị của hăng hô theo nước xuất xứ, hoặc giâ trị được xâc định một câch võ đôn hay khơng cĩ cơ sở, với giâ trị giao dịch lă giâ thực tế đê thanh tôn hoặc phải thanh tôn cho hăng hô khi được bân để xuất khẩu sang nước nhập khẩu phù hợp với những tiíu chuẩn được thiết lập trong Hiệp định về việc Thi hănh Điều VII của GATT 1994; vă

5. Trong vịng hai (02) năm kể từ khi Hiệp định năy cĩ hiệu lực, câc Bín bảo đảm rằng, câc khoản phí vă phụ phí qui định tại khoản 3 của Điều năy vă hệ thống định giâ hải quan qui định tại khoản 4 của Điều năy được quy định hay thực hiện một câch thống nhất vă nhất quân trín toăn bộ lênh thổ hải quan của mỗi Bín.

6. Ngoăi câc nghĩa vụ qui định tại Điều I, Việt nam dănh sự đối xử về thuế cho câc sản phẩm cĩ xuất xứ từ lênh thổ hải quan của Hoa kỳ phù hợp với câc quy định của Phụ lục E. 7. Khơng Bín năo yíu cầu câc cơng dđn hoặc cơng ty của nước mình tham gia văo phương thức giao dịch hăng đổi hăng hay thương mại đối lưu với cơng dđn hoặc cơng ty của Bín kia. Tuy nhiín, nếu câc cơng dđn hoặc cơng ty quyết định tiến hănh giao dịch theo phương thức hăng đổi hăng hay thương mại đối lưu, thì câc Bín cĩ thể cung cấp cho họ thơng tin để tạo thuận lợi cho giao dịch vă tư vấn cho họ như khi câc Bín cung cấp đối với hoạt động xuất khẩu vă nhập khẩu khâc.

8. Hoa Kỳ sẽ xem xĩt khả năng dănh cho Việt Nam Chế độ Ưưu đêi Thuế quan Phổ cập.

Điều 4: Mở rộng vă thúc đẩy thương mại

Mỗi Bín khuyến khích vă tạo thuận lợi cho việc tổ chức câc hoạt động xúc tiến thương mại, như hội chợ, triển lêm, trao đổi câc phâi đoăn vă hội thảo thương mại tại lênh thổ nước mình vă lênh thổ của Bín kia. Tương tự, mỗi Bín khuyến khích vă tạo thuận lợi cho câc cơng dđn vă cơng ty của nước mình tham gia văo câc hoạt động đĩ. Tuỳ thuộc văo luật phâp hiện hănh tại lênh thổ của mình, câc Bín đồng ý cho phĩp hăng hô sử dụng trong câc hoạt động xúc tiến đĩ được nhập khẩu vă tâi xuất khẩu mă khơng phải nộp thuế xuất nhập khẩu, với điều kiện hăng hô đĩ khơng được bân hoặc chuyển nhượng dưới hình thức khâc.

Điều 5: Văn phịng Thương mại Chính phủ

1. Tuỳ thuộc văo luật phâp vă quy chế của mình về cơ quan đại diện nước ngoăi, mỗi Bín cho phĩp văn phịng thương mại chính phủ của Bín kia được thuí cơng dđn của nước chủ nhă vă, phù hợp với luật vă thủ tục nhập cư, được phĩp thuí cơng dđn của nước thứ ba.

2. Mỗi Bín bảo đảm khơng ngăn cản câc cơng dđn của nước chủ nhă tiếp cận văn phịng thương mại chính phủ của Bín kia.

3. Mỗi Bín cho phĩp cơng dđn vă cơng ty của mình tham dự văo câc hoạt động vì mục đích thương mại của văn phịng thương mại chính phủ của Bín kia.

4. Mỗi Bín cho phĩp nhđn viín của văn phịng thương mại chính phủ của Bín kia được tiếp cận câc quan chức liín quan của nước chủ nhă kể cả câc đại diện của cơng dđn vă cơng ty của Bín chủ nhă.

Điều 6:Hănh động Khẩn cấp đối với Nhập khẩu

1. Câc Bín đồng ý tham vấn nhanh chĩng theo yíu cầu của một Bín khi việc nhập khẩu hiện tại hay trong tương lai hăng hô cĩ xuất xứ từ lênh thổ Bín kia gđy ra hoặc đe dọa gđy ra hay gĩp phần đâng kể lăm rối loạn thị trường. Sự rối loạn thị trường xảy ra trong một ngănh sản xuất trong nước khi việc

Một phần của tài liệu các nguyên tắc áp dụng trong quan hệ kinh tế quốc tế phân tích cơ hội và thách thức khi việt nam thực thi đầy đủ các nguyên tắc này trong quan hệ kinh tế quốc tế (Trang 41 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(125 trang)
w