Hiện trạng kinhtế Việt Nam

Một phần của tài liệu các nguyên tắc áp dụng trong quan hệ kinh tế quốc tế phân tích cơ hội và thách thức khi việt nam thực thi đầy đủ các nguyên tắc này trong quan hệ kinh tế quốc tế (Trang 77)

VII .C ÁC GIẠI PHÁP ĐAƠY MÁNH XUÂT KHAƠU RA THỊ TRƯỜNG THÊ GIỚI

2. VIỆT NAM VÀ WTO

2.3.1 Hiện trạng kinhtế Việt Nam

câc mặt: Đạt được tốc độ tăng trưởng GDP cao, kiểm sôt được lạm phât, tăng nhanh sản lượng lương thực, đẩy mạnh xuất khẩu với mức tăng trưởng nhiều năm trín 20%, thu hút được một lượng đâng kể vốn nước ngoăi... Bước đầu hình thănh được cơ chế thị trường, câc khu vực kinh tế năng động bắt đầu xuất hiện vă phât huy hiệu quả, đời sống vật chất vă tinh thần được nđng cao. Những chính sâch đổi mới mạnh dạn đê tạo điều kiện cho cơ chế thị trường hoạt động, khơi dậy được câc nguồn lực phât triển trong tất cả câc ngănh nơng nghiệp, cơng nghiệp vă dịch vụ. Cộng đồng câc nhă tăi trợ gồm câc nước phât triển vă câc cơ quan quốc tế bắt đầu cung cấp ODA cho Việt Nam từ 1993 do đĩ việc xđy dựng cơ sở hạ tầng, bảo vệ mơi trường... tiến triển nhanh vă gĩp phần đâng kể cho sự phât triển vượt bậc của nền kinh tế.

Tuy vậy, dưới tâc động của cuộc khủng hoảng tăi chính chđu â vă những yếu kĩm nội tại của nền kinh tí,ở trong giai đoạn 1997 - 1999, tỷ lệ tăng trưởng kinh tế Việt Nam giảm nhanh (thấp nhất lă 1999 đạt 4,8%), tỷ lệ thất nghiệp tăng, hăng hĩa tồn kho đê tăng lín một câch đâng ngại. Mức tăng trưởng chậm lại từ năm 1997 - 1999 cĩ tính chất khơng bình thường đê bộc lộ những yếu kĩm của nền kinh tế, trước hết cĩ thể nĩi Việt Nam phât triển theo mơ hình cịn dựa quâ nhiều văo vốn đầu tư vă sử dụng vốn đầu tư kĩm hiệu quả, hệ số ICOR tăng từ 1,76 (năm 1992) lín 5,3 (năm 1998) tức lă gấp 3 lần. Tỷ trọng vốn đầu tư cho nơng nghiệp, ngănh cĩ hệ số ICOR thấp nhất vă tạo được nhiều việc lăm nhất, giảm mạnh trong suốt thời kỳ 1991 đến 1995. Đđy lă quâ trình chuyển dịch cơ cấu đầu tư chưa hợp lý. Một nguyín nhđn khâc gĩp phần lăm trầm trọng thím tình hình kinh tế lă khĩ khăn của hệ thống ngđn hăng. Vì cĩ nhiều khoản nợ khơng thu hồi được, đê cĩ những ngđn hăng phải tuyín bố phâ sản. Mặt khâc câc ngđn hăng thường chỉ tập trung cho câc doanh nghiệp nhă nước vay, hệ quả kĩo theo lă tỷ lệ tăng trưởng tín dụng giảm liín tiếp trong câc năm 1997 - 1999.

Sang năm 2000, kinh tế Việt Nam phục hồi trở lại, do câc chính sâch thích hợp của Việt Nam nhằm thâo gỡ câc hoạt động sản xuất kinh doanh cho tất cả câc thănh phần kinh tế. Nổi bật lă Luật Doanh nghiệp 2000, sửa đổi Luật Đầu tư nước ngoăi, Chương trình cổ phần hĩa doanh nghiệp Nhă nước. Chương trình kích cầu đầu tư vă tiíu dùng được thực hiện. Đầu tư toăn nền kinh tế đê tăng trưởng mạnh sau 2 năm trì trệ lơi kĩo toăn bộ nền kinh tế phât triển...

Nhìn chung ở Việt Nam cơ chế thị trường tuy đê hình thănh về đại thể nhưng cịn nhiều khiếm khuyết. Thị trường vốn mới ra đời, dịng vốn vận động nhìn chung cịn phải qua kính Nhă nước bằng mệnh lệnh. Câc bất động sản lưu thơng kĩm do cịn quâ nhiều thủ tục. Sức lao động dư thừa khĩ lưu thơng do cơng tâc đăo tạo vă tuyển dụng cịn quâ nhiều bất cập. Tình trạng độc quyền khâ phổ biến, hạn chế cạnh tranh, tạo ra giâ cả cao phi lý, lăm tăng chi phí, giảm sức hấp dẫn của mơi trường đầu tư... Đặc biệt khu vực kinh tế tư nhđn cịn gặp nhiều khĩ khăn để phât triển tương xứng với tiềm năng. Nguy cơ tụt hậu về kinh tế đê được khẳng định lă nguy cơ số 1 đối với Việt Nam. Khoảng câch giữa Việt Nam với câc nước trong khu vực cĩ thể rút ngắn được hay khơng phụ thuộc văo khả năng điều chỉnh chiến lực dăi hạn thích ứng vă chương trình hănh động linh hoạt hiệu quả, trong đĩ sự lựa chọn câc hướng ưu tiín phât triển kinh tế cĩ vai trị quyết định.

Một phần của tài liệu các nguyên tắc áp dụng trong quan hệ kinh tế quốc tế phân tích cơ hội và thách thức khi việt nam thực thi đầy đủ các nguyên tắc này trong quan hệ kinh tế quốc tế (Trang 77)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(125 trang)
w