IV. TÌNH HÌNH ÁP ĐAỊT RÀO CẠN KỸ THUAƠT Ở CÁC NƯỚC NHAƠP KHAƠU HÀNG NOĐNG SẠN
2/ Hàng Thụy sạn cụa Vieơt Nam
Thực trạng đâp ứng câc qui định kỹ thuật vă vệ sinh an toăn cho hăng thủy sản xuất khẩu của nước ta Trong những năm gần đđy, chất lượng vệ sinh an toăn cho hăng thủy sản đê cĩ những bước cải thiện đâng kể, nhưng việc vi phạm vẫn cịn ở mức độ rất phổ biến, ở khâ nhiều doanh nghiệp.Câc mặt hăng thủy sản vi phạm thuộc nhĩm thủy sản nuơi trồng vă nhĩm thủy sản khai thâc tự nhiín, ở tất cả câc nhĩm hăng xuất khẩu chủ lực của nước ta như mặt hăng tơm câc loại, mặt hăng câ tra, câ ba sa, câ rơ phi, câ mối, câ chỉ văng, câ nĩc heo da bị, câ thu, câ ngừ, thịt cua, đùi ếch đơng lạnh… Riíng mặt hăng câ ngừ đại dương thường bị cảnh bâo cĩ hăm lượng histamin cao hơn mức qui định. Một điều đâng chú ý lă trong câc lỗi vi phạm thì việc hăng thủy sản bị nhiễm khuẩn, bị nhiễm bẩn, dư lượng khâng sinh, hĩa chất, lăm lượng histamin cao vi phạm quy chế ghi nhên lă bị cảnh bâo nhiều nhất. Đđy lă một vấn đề rất nhạy cảm đang được câc nước nhập khẩu quan tđm vă kiểm sôt hết sức chặt chẽ. Câc lơ hăng vi phạm sẽ bị trả lại, hoặc bị tiíu hủy tùy mức độ vi phạm, như vậy khơng những gđy tổn thất lớn cho câc doanh nghiệp mă điều quan trọng hơn lă câc thơng tin năy sẽ được cảnh bâo rộng rêi trín câc phương tiện thơng tin toăn cầu lăm giảm nghiím trọng uy tín vă khả năng cạnh tranh của hăng thủy sản vă câc doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản Việt Nam.
Như vậy, nhìn chung việc vi phạm câc quy định kỹ thuật vă vệ sinh an toăn của hăng thủy sản xuất khẩu của nước ta cịn ở mức độ phổ biến trín hầu hết câc tiíu chuẩn vă ở tất cả câc mặt hăng thủy sản xuất khẩu chủ lực. Nguyín nhđn của tình trạng trín lă:
Chưa cĩ một quy hoạch tổng thể cho nuơi trồng
thủy sản, mă chủ yếu lă phât triển tự phât, quy mơ nhỏ, điều kiện nuơi chưa phù hợp với đặc điểm của thủy sản nuơi vă từng vùng nuơi, câc ao nuơi chưa cĩ ao xử lý nước nuơi vă nước thải. Chính vì vậy trong thời gian qua hiện tượng để ơ nhiễm mơi trường nuơi do người nuơi lăm ơ nhiễm, ơ nhiễm nhiền từ nguồn nước thải cơng nghiệp vă sinh hoạt, ơ nhiễm từ những vùng sản xuất nơng nghiệp, ơ nhiễm chĩo lăm thủy sản nuơi vă cả thủy sản khai thâc tự nhiín bị nhiễm bệnh, nhiễm hĩa
loại nặng ở trín một diện rộng vă ở mức độ rất phổ biến. Hầu hết câc thủy sản bị nhiễm khuẩn samonella, E.coli lă do nguồn nước nuơi bị ơ nhiễm từ nguồn nước, râc thải sinh hoạt vă vùng nuơi động vật mă ra.
Câc giống nuơi của ta mới chỉ đảm bảo ở mức độ
chất lượng tối thiểu, chưa tạo ra được nhiều loại giống sạch mầm bệnh cĩ khả năng khâng bệnh cao. Mặt khâc việc cung cấp con giống chưa được kiểm sôt chặt chẽ. Theo đânh giâ của câc chuyín gia cĩ tới 65-70% tơm giống cĩ mang mầm bệnh được thương lâi bân trực tiếp cho người nuơi đưa văo nuơi trồng. Câc con giống năy lại truyền bệnh sang câc vùng nuơi lđn cận, thủy sản nhiễm bệnh người nuơi lại dùng khâng sinh, hĩa chất vă vi phạm câc qui định về vệ sinh cho hăng thủy sản.
Trong nuơi trồng thủy sản hiện nay chủ yếu tập
trung ở câc hộ gia đình với quy mơ vừa vă nhỏ, câc cơ sở năy lại chưa cĩ sự chỉ đạo thống nhất vă tạo sự liín kết chặt chẽ với nhau, chủng loại vật nuơi khơng thống nhất, nguồn cung cấp giống, thức ăn chăn nuơi, thuốc thú y cũng rất khâc nhau vă chưa kiểm sôt chặt chẽ, chưa âp dụng được câc kỹ thuật nuơi trồng sạch. Nuơi trồng mang tính tự phât, ý thức bảo vệ mơi trường chưa cao lăm ơ nhiễm mơi trường, khi cĩ dịch bệnh khơng thơng bâo kịp thời lăm dịch bệnh lan trăn, sử dụng thức ăn vă phương phâp phịng chữa bệnh khơng phù hợp, quâ lạm dụng thuốc thú y, sử dụng khâng sinh vă hĩa chất bị cấm cịn ở mức phổ biến lă nguyín nhđn lăm cho hăng thủy sản nước ta cĩ chất lượng cịn thấp vă chưa đảm bảo câc qui định kỹ thuật vă vệ sinh an toăn.
Hiện nay, nước ta đê phât triển đội tău đânh bắt
xa bờ, nhưng số lượng vă chất lượng của đội tău cịn thấp, phương phâp khai thâc cịn lạc hậu, nhiều người cịn dùng hĩa chất để khai thâc, câc thiết bị hỗ trợ cho việc khai thâc, bảo quản vă dịch vụ ngoăi khơi cịn thiếu, sản phẩm câ ngừ đại dương cĩ hăm lượng histamin cao vượt quâ mức qui định lă do kỹ thuật đânh bắt vă bảo quản trín tầu khơng thích hợp.
đồng bộ, chưa thực sự cập nhật câc thơng tin về câc qui định kỹ thuật vă vệ sinh thủy sản của câc nước nhập khẩu, nhất lă câc thơng tin về ghi nhên, trình độ quản lý cịn thấp, chưa tuđn thủ nghiím ngặt câc tiíu chuẩn vệ sinh, sử dụng nguồn nước chế biến khơng đảm bảo yíu cầu, cịn hiện tượng lđy nhiễm chĩo vă sử dụng câc hĩa chất bị cấm trong chế biến thủy sản. Chưa kiểm tra nghiím ngặt nguyín liệu đầu văo, đường đi của nguyín liệu đầu văo từ nơi sản xuất đến nơi chế biến cịn chưa thích hợp, cùng với chế độ bảo quản khơng phù hợp, nhiều khi cịn bị bơm tạp chất để lăm tăng khối lượng lăm hăng thủy sản bị nhiễm bẩn vă khơng đảm bảo câc tiíu chuẩn vệ sinh.
Hệ thống câc văn bản để đảm bảo tiíu chuẩn vệ
sinh an toăn cũng đê được ban hănh nhưng chưa đầy đủ, kịp thời vă phât huy được hiệu quả, cơng tâc kiểm tra, thanh tra như kiểm dịch cho giống, kiểm tra câc cơ sở sản xuất, chế biến thủy sản, thức ăn thuốc thú y, lưu thơng, sử dụng câc hĩa chất vă khâng sinh bị cấm cịn chưa được tiến hănh thường xuyín, triệt để. Do đĩ, việc sản xuất, nhập lậu, lưu thơng buơn bân vă sử dụng khâng sinh hĩa chất bị cấm cịn ở mức độ rất phổ biến.
Hướng khắc phục cho ngănh thủy sản Việt Nam
Cần quy hoạch vùng nuơi trồng thủy sản tập trung
cĩ tính liín ngănh, liín vùng, cĩ sự phối hợp với quy hoạch nơng nghiệp, cơng nghiệp vă khu dđn cư. Câc khu quy hoạch phải cĩ quy mơ đủ lớn, thuận tiện cho việc âp dụng câc tiến bộ khoa học kỹ thuật vă nuơi trồng sạch, dễ dăng trong việc cung cấp nguồn nước sạch vă xử lý nước thải, cũng như kiểm sôt con giống, thức ăn, kỹ thuật nuơi, kiểm dịch, sử dụng thuốc thú y, kiểm tra ơ nhiễm mơi trường vă thủy sản sau thu hoạch. Quy định câc ao nuơi trồng thủy sản phải cĩ câc ao để xử lý nước nuơi vă nước thải, trânh câc trường hợp nước thải chưa được xử lý lăm ơ nhiễm câc vùng nuơi. Đặc biệt phải ngăn chặn việc ơ nhiễm từ câc nguồn nước, râc thải của câc khu dđn cư, câc vùng sản xuất cơng nghiệp, nơng nghiệp.
Đầu tư nghiín cứu vă sản xuất câc loại giống tơm,
câ vă giống thủy đặc sản sạch mầm bệnh, cho năng suất vă chất lượng cao. Đồng thời xđy dựng kế hoạch nhập câc giống tốt cĩ khả năng khâng bệnh để từng bước hịan thiện câc bộ giống phù hợp với điều kiện của nước ta. Nghiín cứu xđy dựng đề ân nuơi dưỡng vă bảo tồn câc loăi giống thủy sản bố mẹ sạch mầm bệnh, đặc biệt lă giống tơm vị tơm bố mẹ di truyền bệnh sang cho tơm con. Phải cĩ một quy chế xĩt duyệt vă tuyển chọn giống chặt chẽ, trânh câc trường hợp giống khơng đủ tiíu chuẩn đưa ra thị trường. Sắp xếp lại câc cơ sở nghiín cứu sản xuất giống hiện tại, tập trung đầu tư cho một số cơ sở cĩ quy trình sản xuất khoa học cĩ khả năng tạo ra câc giống tốt mang
giống, câ, tơm, giống đặc sản phục vụ nuơi xuất khẩu ở câc địa phương, khuyến khích câc doanh nghiệp nước ngoăi đầu tư sản xuất giống tại Việt Nam. Qui định vă kiểm sôt chặt chẽ để tất cả câc giống đưa văo lưu thơng đê được kiểm dịch vă đảm bảo sạch mầm bệnh.
Tập trung nghiín cứu vă âp dụng mơ hình nuơi
trồng sạch cho từng loại thủy sản, chú trọng đến mơ hình nuơi tơm sạch. Mơ hình phải đảm bảo cả năng suất hiệu quả mới thu hút được người nuơi âp dụng. Đồng thời nghiín cứu sản xuất hoặc nhập khẩu câc hĩa chất vă khâng sinh cĩ tính năng tương đương, thay thế câc hĩa chất vă khâng sinh đang bị cấm. Đầu tư xđy dựng một số cơ sở sản xuất thức ăn cho thủy sản theo cơng nghệ mới để tăng cường chất lượng thức ăn, hạ giâ thănh, đảm bảo vệ sinh vă phịng chống dịch bệnh.
Tăng cường đầu tư cho đội tău đânh bắt xa bờ,
trang bị câc thiết bị, kỹ thuật khai thâc vă bảo quản đảm bảo chất lượng cho hăng thủy sản, cũng như xđy dựng đội tău chuyín dùng để bảo quản, vận chuyển sản phẩm hải sản, cung cấp câc dịch vụ ngoăi khơi. Trước mắt cần hoăn thiện qui trình cơng nghệ đânh bắt vă bảo quản câ ngừ đại dương trín tău cho hai loại tău cơng suất lớn vă cơng suất nhỏ để đảm bảo hăm lượng histamin cĩ trong câc sản phẩm câ ngừ vă phổ biến quy trình cho câc đội tầu của câc tỉnh.
Câc cơ sở chế biến phải kiểm tra nghiím ngặt
nguyín liệu đầu văo, vừa đảm bảo chất lượng nguyín liệu vừa tạo âp lực để câc nhă sản xuất vă khai thâc thủy sản phải âp dụng câc biện phâp nuơi trồng sạch vă bảo quản đúng chế độ đề ra. Ký hợp đồng trực tiếp với câc cơ sở nuơi trồng, khai thâc hoặc đặt trạm thu mua hoặc thơng qua đại lý, thương lâi để tối ưu hĩa quâ trình lưu thơng từ cơ sở sản xuất đến cơ sở chế biến để hạn chế việc nhiễm bẩn, nhiễn khuẩn, ươn hỏng hoặc lđy nhiễm chĩo cho thủy sản nguyín liệu trong quâ trình vận động từ cơ sở sản xuất đến cơ sở chế biến. Đồng thời đầu tư đổi mới cơng nghệ, âp dụng câc tiíu chuẩn quốc tế về quản lý chất lượng như hệ thống ISO, GMP, tuđn thủ nghiím ngặt câc qui định kỹ thuật vă vệ sinh cho hăng thủy sản xuất khẩu.
Xđy dựng vă hịan thiện câc tiíu chuẩn, tập trung
văo câc tiíu chuẩn về chất lượng con giống, thức ăn, thủy sản nguyín liệu, tiíu chuẩn về qui trình nuơi trồng, xử lý nước thải, tiíu chuẩn về kỹ thuật hệ thống ao, hồ, bỉ nuơi trồng, tiíu chuẩn về câc phương phâp kiểm tra, đồng thời nđng cấp câc cơ sở giâm định cĩ đủ năng lực vă thiết bị kiểm tra đạt chuẩn quốc tế. Cập nhật thơng tin về câc qui định chất lượng vă vệ sinh an toăn hăng thủy sản của câc thị trường nhập khẩu, đặc biệt lă danh mục hĩa chất, khâng sinh bị cấm, xđy dựng vă hịan thiện hệ thống câc qui định nhằm đảm bảo
phổ biến tuyín truyền đến từng cơ sở tham gia văo quâ trình sản xuất, chế biến vă xuất khẩu thủy sản. Tăng cường kiểm tra, giâm sât chặt chẽ câc hoạt động sản xuất chế biến vă xuất khẩu hăng thủy sản, tuyệt đối khơng để hiện tượng buơn bân, sử dụng câc hĩa chất vă khâng sinh bị cấm, khơng rõ nguồn gốc, xuất xứ, đặc biệt để câc lơ hăng khơng đủ tiíu chuẩn vệ sinh an toăn được xuất khẩu ra thị trường nước ngịai. Câc vùng nuơi trồng thủy sản cần thực hiện mơ hình liín kết “6 nhă” đĩ lă: nhă nuơi trồng thủy sản, nhă cung cấp giống; nhă cung cấp thức ăn, nhă cung cấp thuốc thú y; nhă nuơi trồng thủy sản, nhă chế biến, xuất khẩu vă Nhă nước. Trong đĩ cần thănh lập liín hợp sản xuất thủy sản sạch gồm 5 nhă lă nhă nuơi trồng thủy sản, nhă cung cấp giống, nhă cung cấp thức ăn; nhă cung cấp thuốc thú y; nhă nuơi trồng thủy sản; nhă chế biến, xuất khẩu vă đặt dưới sự kiểm sôt của câc cơ quản quản lý nhă nước. Câc liín hiệp cần xđy dựng quy chế hoạt động vă mỗi thănh viín phải thực hiện đầy đủ câc cam kết nhằm thực hiện mơ hình nuơi trồng sạch vă được hưởng lợi từ việc thực hiện mơ hình năy. Bộ Thủy sản kết hợp với Bộ Thương mại thănh lập câc điểm hỏi – đâp để giải quyết tất cả câc cđu hỏi vă ý kiến đĩng gĩp về câc qui định của hăng răo kỹ thuật vă câc biện phâp vệ sinh đối với hăng thủy sản do câc nước nhập khẩu ban hănh để cĩ câc biện phâp can thiệp kịp thời đồng thời giúp cho những người sản xuất, chế biến vă xuất khẩu hiểu được câc qui định của thị trường để cĩ câc biện phâp đảm bảo tốt hơn. Quốc gia 2001 2002 2003 2004 1 TrungQuốc 4,106,214 4,600,704 5,362,366 6,779,909 2 Na uy 3,385,263 3,601,215 3,669,067 4,170,996 3 Thâi Lan 4,054,130 3,692,158 3,919,824 4,053,351 64
5 Ðan Mạch 2,670,738 2,883,986 3,227,679 3,576,980
6 Canađa 2,812,348 3,061,186 3,317,675 3,506,676
7 Tđy BanNha 1,837,238 1,903,305 2,241,793 2,581,893
8 Chilí 2,006,707 1,924,613 2,194,610 2,547,235
9 Hă Lan 1,427,251 1,812,577 2,196,412 2,468,384
10 Việt Nam 1,783,913 2,035,515 2,205,350 2,408,502