NGĂNH THỦY SẢN VIỆT NAM TRONG QUÂ TRÌNH HỘI NHẬP WTO

Một phần của tài liệu các nguyên tắc áp dụng trong quan hệ kinh tế quốc tế phân tích cơ hội và thách thức khi việt nam thực thi đầy đủ các nguyên tắc này trong quan hệ kinh tế quốc tế (Trang 125 - 130)

NHẬP WTO

1. Ðiều kiện tự nhiín:

Việt Nam có 3260 km bờ bií̉n từ Móng Cái đí́n Hà Tiín, trải qua 13 vĩ độ, từ 8o23' bắc đí́n 21o39' bắc. Diện tích vùng nội thuỷ và lênh hải của Việt Nam rộng 226.000 km2 và Vùng bií̉n đặc quyí̀n kinh tí́ trín 1 triệu km2, rộng gđ́p 3 lần diện tích đđ́t lií̀n.

Trong vùng bií̉n Việt Nam có trín 4000 hịn đảo, trong đó có nhií̀u đảo lớn như Cơ Tơ, Bạch Long Vĩ, Cát Bà, Hịn Mí, Phú Qủ, Cơn Ðảo, Phú Quớc, v.v... có cư dđn sinh sớng, là nơi có tií̀m năng đí̉ phát trií̉n du lịch đồng thời đê, đang và sẽ được xđy dựng thành một tuyí́n căn cứ cung cđ́p các dịch vụ hậu cần, trung chuyí̉n sản phẩm cho đội tàu khai thác hải sản, đồng thời làm nơi trú đậu cho tàu thuyí̀n trong mùa bêo gió. Ðảo tập trung nhií̀u nhđ́t ở khu vực từ Móng Cái đí́n Ðồ Sơn (có trín 3.000 hịn đảo lớn, nhỏ, góp phần làm cho vịnh Hạ Long trở thành một danh thắng trín thí́ giới).

Trong vùng bií̉n có nhií̀u vịnh, vụng, đầm, phá, cửa sơng, chằng hạn vịnh Hạ Long, vịnh Bái Tử Long, vịnh Cam Ranh, phá Tam Giang, v.v... và trín 400 nghìn hĩcta rừng ngập mặn, là những khu vực đầy tií̀m năng cho phát trií̉n giao thơng, du lịch, đồng thời cũng rđ́t thuận lợi cho phát trií̉n nuơi, trồng thuỷ sản và tạo nơi trú đậu cho tàu thuyí̀n đánh cá.

2. Đặc điểm nguồn lợi hải sản:

Bií̉n Việt Nam có trín 2.000 loài cá, trong đó khoảng 130 loài cá có giá trị kinh tí́. Theo những đánh giá mới nhđ́t, trữ lượng cá bií̉n trong toàn vùng bií̉n là 4,2 triệu tđ́n, trong đó sản lượng cho phĩp khai thác là 1,7 triệu tđ́n/năm, bao gồm 850 nghìn cá đáy, 700 nghìn tđ́n cá nởi nhỏ, 120 nghìn tđ́n cá nởi đại dương.

Bín cạnh cá bií̉n cịn nhií̀u nguồn lợi tự nhiín như trín 1.600 loài giáp xác, sản lượng cho phĩp khai thác 50 - 60 nghìn tđ́n/năm, có giá trị cao là tơm bií̉n, tơm hùm và tơm mũ ni, cua, ghẹ; khoảng 2.500 loài động vật thđn mí̀m, trong đó có ý nghĩa kinh tí́ cao nhđ́t là mực và bạch tuộc (cho phĩp khai thác 60 - 70 nghìn tđ́n/năm); hằng năm có thí̉ khai thác từ 45 á 50 nghìn tđ́n rong bií̉n có giá trị kinh tí́ như rong cđu, rong mơ

trai, v.v...

Bị chi phới bởi đặc thù của vùng bií̉n nhiệt đới, nguồn lợi thuỷ sản nước ta có thành phần loài đa dạng, kích thước cá thí̉ nhỏ, tớc độ tái tạo nguồn lợi cao. Chí́ độ gió mùa tạo nín sự thay đởi căn bản đií̀u kiện hải dương học, làm cho sự phđn bớ của cá cũng thay đởi rõ ràng, sớng phđn tán với quy mơ đàn nhỏ. Tỷ lệ đàn cá nhỏ có kích thước dưới 5 x 20m chií́m tới 82% sớ đàn cá, các đàn vừa (10 x 20m) chií́m 15%, các đàn lớn (20 x 50m trở lín) chỉ chií́m 0,7% và các đàn rđ́t lớn (20 x 500m) chỉ chií́m 0,1% tởng sớ đàn cá. Sớ đàn cá mang đặc đií̉m sinh thái vùng gần bờ chií́m 68%, các đàn mang tính đại dương chỉ chií́m 32%.

Phđn bớ trữ lượng và khả năng khai thác cá đáy tập trung chủ yí́u ở vùng bií̉n có độ sđu dưới 50m (56,2%), tií́p đó là vùng sđu từ 51 - 100m (23,4%). Theo sớ liệu thớng kí, khả năng cho phĩp khai thác cá bií̉n Việt Nam bao gồm cả cá nởi và cá đáy ở khu vực gần bờ có thí̉ duy trì ở mức 600.000 tđ́n. Ní́u kí̉ cả các hải sản khác, sản lượng cho phĩp khai thác ởn định ở mức 700.000 tđ́n/năm, thđ́p hơn so với sản lượng đê khai thác ở khu vực này hằng năm trong một sớ năm qua. Trong khi đó, nguồn lợi vùng xa bờ cịn lớn, chưa khai thác hí́t. Theo vùng và theo độ sđu, nguồn lợi cá cũng khác nhau. Vùng bií̉n Ðơng Nam Bộ cho khả năng khai thác hải sản xa bờ lớn nhđ́t, chií́m 49,7% khả năng khai thác cả nước, tií́p đó là Vịnh Bắc Bộ (16,0%), bií̉n mií̀n Trung (14,3%), Tđy Nam Bộ (11,9%), các gị nởi (0,15%), cá nởi đại dương (7,1%), (xem BẢNG 1, 2, 3, 4).

3. Thực trạng đội tău khai thâc vă lao động nghề câ3.1 Năng lực tău thuyền khai thâc hải sản. 3.1 Năng lực tău thuyền khai thâc hải sản.

3.1.1 Số lượng:

Qua 10 năm đởi mới, năng lực tàu thuyí̀n khai thác hải sản đê phát trií̉n nhanh. Năm 1986, toàn ngành thuỷ sản có 31.680 tàu thuyí̀n máy với tởng cơng suđ́t 537.500 CV, 29.000 phương tiện thủ cơng bao gồm bỉ mảng và thuyí̀n gỗ từ 1 - 3 tđ́n/chií́c. Ðí́n nay sớ tàu thuyí̀n có 72 nghìn chií́c tàu thuyí̀n máy với tởng cơng suđ́t 2,5 triệu CV và 29 nghìn thuyí̀n thủ cơng.

3.1.2 Cơ cấu:

a) Cỡ loại tău : Loại từ 90 CV trở lín hiện có khoảng 6.000 chií́c, đđy được xem là đội tàu khai thác hải sản xa bờ.

Trong sớ tàu thuyí̀n máy có cơng suđ́t dưới 90CV thì loại từ 45CV trở xuớng chií́m khoảng 85% sớ lượng.

Trong sớ tàu có cơng suđ́t từ 45CV trở lín chỉ có khoảng 33% có máy định vị, 21% có máy dị cá; 63% có máy bộ đàm, 12,5% có máy thơng tin liín lạc tầm xa.

Phần lớn tàu thuyí̀n thií́u phương tiện thơng tin liín lạc, phao cứu sinh và phương tiện an toàn hàng hải nín chỉ có khả năng đánh bắt vùng gần bờ.

Trong tởng sớ tàu thuyí̀n, sớ tàu vận tải và dịch vụ chií́m 0,7% ví̀ sớ lượng và 2,1% ví̀ cơng suđ́t, rđ́t ít so với nhu cầu. Tuy nhiín, trong tií́n trình trií̉n khai chủ trương phát trií̉n khai thác xa bờ của Chính phủ hiện nay, những sớ liệu trín đang thay đởi rđ́t nhanh chóng. Trình độ cơng nghệ của đội tàu đang tií́n bộ hằng ngày.

b) Cơ cấu nghề đânh bắt :

65%. Các tỉnh mií̀n Trung nghí̀ cá đáy chií́m 31 - 32%, cá tầng trín chií́m 68 - 69%. Ở các tỉnh phía Nam tỷ trọng nghí̀ cá tầng đáy và tầng trín tương đương nhau.

Nghí̀ lưới kĩo ở tầng nước sđu 50 - 100m trong những năm qua cịn bị hạn chí́ bởi sớ tàu cỡ lớn có khả năng đánh bắt ở tầng đáy rđ́t ít.

Nghí̀ nghiệp khai thác ở nước ta rđ́t đa dạng phong phú ví̀ quy mơ cũng như tín gọi. Theo thớng kí chưa đầy đủ, có trín 20 loại nghí̀ khác nhau, được xí́p vào 6 họ nghí̀ chủ yí́u. Ngoài ra cịn khoảng 10.000 tàu lắp máy 33 - 45CV có thí̉ ra vùng xa bờ khai thác ở mức độ hạn chí́ khi thời tií́t thuận lợi.

3.2 Lao động đânh bắt hải sản

Ðí́n năm 1997, toàn ngành thuỷ sản có 423.583 lao động đánh bắt hải sản, trong đó hoạt động gần bờ 309.171 người, chií́m tỷ trọng 73%, hoạt động xa bờ 114.412 người, chií́m tỷ trọng 72%. Ngành thuỷ sản đang tích cực đào tạo nđng cao trình độ tay nghí̀ cho đội ngũ lao động nghí̀ cá đí̉ họ tií́n kịp với sự phát trií̉n ví̀ ứng dụng khoa học, cơng nghệ, trang bị của đội tàu xa bờ.

Bảng tổng hợp kết quả đânh giâ trữ lượng vă khả năng khai thâc câ biển Việt Nam

Vùng

biển Loại câ sđuÐộ

Trữ lượng Khả năng khaithâc (tấn) trongTỷ lệ toăn bộ Tấn Tỷ lệ(%) Tấn Tỷ lệ(%) Câ nổi nhỏ 390 57,3 156 57,3 Vịnh Bắc Bộ Câ đây <50m 39.2 5,7 15.7 5,7 > 50m 252 37 100.8 37 Cộng 681.2 272.5 Câ nổi nhỏ 500 82,5 200 82,5 Miền

Trung Câ đây < 50m 18.5 3,0 7.4 3,0 > 50m 87.9 14,5 35.2 14,5 Cộng 606.4 242.6 Câ nổi nhỏ 524 25,2 209.6 25,2 Ðơng Nam Bộ Câ đây < 50m 349.2 16,8 139.8 16,8 > 50m 1.202.7 58,0 481.1 58,0 Cộng 2.075.9 830.4 Tđy Nam Bộ Câ nổi nhỏ 316 62,0 126 62,0 Câ đây < 50m 190.7 38,0 76.3 38,0 Cộng 506.7 202.3

Gị nổi Câ nổi

nhỏ 10 100 2.5 100 vùng biển đại dương (*) -300 -120 7,2 Câ nổi nhỏ 1.740.000 694.1 Câ đây 2.140.000 855.9 Tổng cộng Câ nổi đại dương (*) -300 -120 Toăn bộ 4.180.000 1.700.0 00 100

Bảng trữ lượng vă khả năng khai thâc mực nang ở vùng biển Việt Nam

Khu vực Trữ lượng vă KN Khai thâc (tấn) < 50m 50 - 100m 100 - 200m > 200m Tổng cộng Vịnh Bắc Bộ Trữ lượng 1.5 400 1.9 Cho phĩp khai thác 600 160 760 Mií̀n Trung Trữ lượng 3.9 3.84 4.5 1.3 13.54 Cho phĩp khai thác 1.56 1.53 1.8 520 5.41 Nam Bộ Trữ lượng 24.9 10.8 7.4 5.6 48.7 Cho phĩp khai thác 9.97 4.3 2.96 2.25 19.48 Cộng Trữ lượng 30.3 14.99 11.9 6.91 64.1 Cho phĩp khai thâc 12.13 5.99 4.76 2.77 25.65 Tỷlệ (%) 47,3 23,3 18,6 10,8 100

4. Thực trạng ngănh Thuỷ sản Việt Nam:

Theo sớ liệu đê cơng bớ của Tởng Cục Thớng kí, GDP của ngành Thuỷ sản giai đoạn 1995 - 2003 tăng từ 6.664 tỷ đồng lín 24.125 tỷ đồng. Trong các hoạt động của ngành, khai thác hải sản giữ vị trí rđ́t quan trọng. Sản lượng khai thác hải sản trong 10 năm gần đđy tăng liín tục với tớc độ tăng bình quđn hằng năm khoảng 7,7% (giai đoạn 1991 - 1995) và 10% (giai đoạn 1996 - 2003). Nuơi trồng thuỷ sản đang ngày càng có vai trị quan trọng hơn khai thác hải sản cả ví̀ sản lượng, chđ́t lượng cũng như tính chủ động trong sản xuđ́t. Đií̀u này tđ́t yí́u dẫn đí́n sự chuyí̉n đởi ví̀ cơ cđ́u sản xuđ́t - ưu tiín phát trií̉n các hoạt động kinh tí́ mũi nhọn, đem lại hiệu quả kinh tí́ cao.

Việt Nam có nhií̀u tií̀m năng đí̉ phát trií̉n nuơi trồng thuỷ sản ở khắp mọi mií̀n đđ́t nước cả ví̀ nuơi bií̉n, nuơi nước lợ và nuơi nước ngọt. Đí́n năm 2003, đê sử dụng 612.778 ha nước mặn, lợ và 254.835 ha nước ngọt đí̉ nuơi thuỷ sản. Trong đó, đới tượng nuơi chủ lực là tơm với diện tích 580.465 ha.

Bín cạnh những tií̀m năng đê bií́t, Việt Nam cịn có những tií̀m năng mới được xác định có thí̉ sử dụng đí̉ nuơi 126

mục đích sử dụng các diện tích trồng lúa, làm muới kĩm hiệu quả sang nuơi trồng thuỷ sản…

Ngành Thuỷ sản có tớc độ tăng trưởng rđ́t nhanh so với các ngành kinh tí́ khác. Tỷ trọng GDP của ngành Thuỷ sản trong tởng GDP toàn quớc liín tục tăng, từ 2,9% (năm 1995) lín 3,4% (năm 2000) và đạt 3,93% vào năm 2003.

Từ cuới thập kỷ 80 đí́n năm 2000, ngành thuỷ sản đê có những bước tií́n khơng ngừng. Các chỉ tiíu chủ yí́u đí̀ ra trong Chií́n lược Phát trií̉n Kinh tí́ - Xê hội ngành Thuỷ sản thời kỳ 1991 - 2000 đê được hoàn thành vượt mức:

CHỈ TIÍU Đơn vị Kế hoạch Thực hiện

Tổng sản lượng thuỷ sản

Trong đĩ:

- Sản lượng khai thác hải sản - Sản lượng nuơi trồng thuỷ sản tấn - - 1.600.000 1.000.000 600.000 2.174.784 1.454.784 720.000

Kim ngạch xuất

khẩu thuỷ sản triệu USD 900 - 1.000 1.478,6 Thu hút lao

động thuỷ sản ngườinghìn 3.000 3.400

Tớc độ tăng trưởng xuđ́t khẩu thuỷ sản tương đương với các ngành cơng nghiệp, xđy dựng và dịch vụ. Đií̀u đó chứng tỏ ngành thuỷ sản đang dần chuyí̉n từ sản xuđ́t mang nặng tính nơng nghiệp sang sản xuđ́t kinh doanh theo hướng cơng nghiệp hoá.

GIÂ TRỊ XUẤT KHẨU (triệu USD)

Năm quốcToăn

Cơng nghiệp - Xđy dựng - Dịch vụ Nơng - Lđm - Thuỷ sản Tổng số Riíng Thuỷsản 1996 7.255,9 4.214,1 3.041,8 670,0 1997 9.185,0 5.952,0 3.233,0 776,5 1998 9.360,3 6.036,0 3.324,3 858,6 1999 11.540,0 8.627,8 2.912,2 976,1 2000 14.308,0 10.186,8 4.121,2 1.478,5 2001 15.100,0 10.090,4 5.009,6 1.816,4 Tốc độ tăng trưởng bình quđn 13,0 14,9 9,5 14,6

Nguồn: Niín giám Thớng kí Nơng - Lđm - Thuỷ sản

5.1. Quan hệ TM quớc tí́:

Từ đầu những năm 1980, ngành thuỷ sản đê đi đầu trong cả nước ví̀ mở rộng quan hệ thương mại sang những khu vực thị trường mới trín thí́ giới. Năm 1996, ngành thuỷ sản mới chỉ có quan hệ thương mại với 30 nước và vùng lênh thở trín thí́ giới. Đí́n năm 2001, quan hệ này đê được mở rộng ra 60 nước và vùng lênh thở, năm 2003 là 75 nước và vùng lênh thở.

Đới với các nước và vùng lênh thở có quan hệ thương mại, ngành thuỷ sản đê tạo dựng được uy tín lớn. Những nước cơng nghiệp phát trií̉n như My, Nhật và các nước trong khới EU đê chđ́p nhận làm bạn hàng lớn và thường xuyín của ngành. Năm 2003, xuđ́t khẩu thuỷ sản của Việt Nam vào bớn thị trường chính là My, Nhật Bản, EU và Trung Quớc chií́m trín 75% tởng giá trị kim ngạch, phần cịn lại trải rộng ra gần 60 nước và vùng lênh thở.

Có thí̉ thđ́y rằng sự mở rộng mới quan hệ thương mại quớc tí́ của ngành thuỷ sản đê góp phần mở ra những cịn đường mới và mang lại nhií̀u bài học kinh nghiệm đí̉ ní̀n kinh tí́ Việt Nam hội nhập ngày càng sđu rộng hơn vào khu vực và thí́ giới.

5.2. An ninh lương thực quớc gia, tạo việc làm, xoá đói giảm nghỉo:

Thuỷ sản được đánh giá là nguồn cung cđ́p chính đạm động vật cho người dđn. Năm 2001, mức tiíu thụ trung bình mặt hàng thuỷ sản của mỗi người dđn Việt Nam là 19,4 kg, cao hơn mức tiíu thụ trung bình sản phẩm thịt lợn (17,1 kg/người) và thịt gia cầm (3,9 kg/người). Cũng giớng như một sớ nước chđu  khác, thu nhập tăng đê khií́n người dđn có xu hướng chuyí̉n sang tiíu dùng nhií̀u hơn mặt hàng thuỷ sản. Có thí̉ nói ngành thuỷ sản có đóng góp khơng nhỏ trong việc bảo đảm an ninh lương thực quớc gia.

Ngành thuỷ sản với sự phát trií̉n nhanh của mình đê tạo ra hàng loạt việc làm và thu hút một lực lượng lao động đơng đảo tham gia vào tđ́t cả các cơng đoạn sản xuđ́t, làm giảm sức ĩp của nạn thií́u việc làm trín phạm vi cả nước.

Sớ lao động của ngành thuỷ sản tăng liín tục từ 3,12 triệu người (năm 1996) lín khoảng 3,8 triệu người năm 2001 (kí̉ cả lao động thời vụ), như vậy, mỗi năm tăng thím hơn 100 nghìn người. Tỷ lệ tăng bình quđn sớ lao động thường xuyín của ngành thuỷ sản là 2,4%/năm, cao hơn mức tăng bình quđn của cả nước (2%/năm).

Đặc biệt do sản xuđ́t của nhií̀u lĩnh vực như khai thác, nuơi trồng thuỷ sản chủ yí́u là ở quy mơ hộ gia đình nín đê trở thành nguồn thu hút mọi lực lượng lao động, tạo nín nguồn thu nhập quan trọng góp phần vào sự nghiệp xoá đói giảm nghỉo. Các hoạt động phục vụ như vá lưới, cung cđ́p thực phẩm, tiíu thụ sản phẩm… chủ yí́u do lao động nữ thực hiện, đê tạo ra thu nhập đáng kí̉, cải thiện vị thí́ kinh tí́ của người phụ nữ, đặc biệt là ở các vùng nơng thơn, mií̀n núi. Riíng trong các hoạt động bán lẻ thuỷ sản, nữ giới chií́m tỉ lệ lín đí́n 90%.

6. Thâch thức vă triển vọng:

Từ những chặng đường trưởng thành, phát trií̉n đê qua, có thí̉ thđ́y ngành thuỷ sản đê liín tục phđ́n đđ́u, phát huy thuận lợi, khắc phục khó khăn, hoàn thành xuđ́t sắc nhiệm vụ chính trị trong từng giai đoạn, đí̉ lại dđ́u đ́n đậm nĩt trong ní̀n kinh tí́ - xê hội nói chung của đđ́t nước. Đó là những thuận lợi cơ bản, tạo nín tií̀n đí̀ vững chắc cho ngành tií́p tục đi lín trong tương lai.

“phát trií̉n”. Trong đó, nhiệm vụ hàng đầu là phải cải thiện “chđ́t lượng của sự phát trií̉n”, đảm bảo đáp ứng yíu cầu “nhanh, hiệu quả, bí̀n vững với sức cạnh tranh cao”, khi mà ngành thuỷ sản Việt Nam đê có một quy mơ đáng kí̉ trín bản đồ thuỷ sản toàn cầu, trong những bií́n đởi khơn lường của bức tranh kinh tí́ thí́ giới mà chúng ta đang hội nhập, trong sự hạn chí́ ví̀ tài nguyín, các cảnh báo, ví̀ suy thoái mơi trường, trong những

dịch cơ cđ́u kinh tí́ nói chung và trong nơng nghiệp nói riíng, với tở chức lại sản xuđ́t đí̉ phát huy mạnh mẽ hơn nữa vai trị của các thành phần kinh tí́, tham gia thực sự vào sự nghiệp xoá đói, giảm nghỉo và làm giàu cho đđ́t nước, bií́n “huyí̀n thoại” thành thực tiễn, đóng góp xứng đáng đí̉ xđy dựng một nước Việt Nam “dđn giàu, nước mạnh”.

KẾT QUẢ THỰC HIỆN KẾ HOẠCH HẰNG NĂM CỦA NGĂNH THỦY SẢN

Năm Tổng sản lượng thủy sản (tấn) Sản lượng khai thâc hải sản (tấn) Sản lượng nuơi thủy sản (tấn)

Giâ trị xuất khẩu (1.000 USD) Tổng số tău thuyền (chiếc) Diện tích mặt nước NTTS (ha)

Một phần của tài liệu các nguyên tắc áp dụng trong quan hệ kinh tế quốc tế phân tích cơ hội và thách thức khi việt nam thực thi đầy đủ các nguyên tắc này trong quan hệ kinh tế quốc tế (Trang 125 - 130)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(125 trang)
w