2. Một số cuộc đàm phán tiêu biểu trên lĩnh vực kinh tế và kinh doanh quốc tế của Việt Nam
2.3 Cuộc đàm phán bãi bỏ hạn ngạch dệt may sang thị trờng EU
Sau hơn một thỏng đàm phỏn liờn tục, căng thẳng từ cấp chuyờn viờn đến cấp bộ trưởng, cuối cựng vào tối 3/12 tại trụ sở Bộ Thương mại, Việt Nam và EU đó đạt được thỏa thuận về việc bói bỏ chế độ quản lý bằng hạn ngạch đối với hàng dệt may của Việt Nam, bắt đầu từ ngày 1/1/2005.
Thứ trưởng Bộ Thương mại Lương Văn Tự và Đại sứ, Trưởng phỏi đoàn EU tại Việt Nam Markus Cornaro đó thay mặt hai bờn ký thỏa thuận về việc tạo điều kiện cho hàng dệt may Việt Nam được xuất khẩu tự do vào thị trường EU - đối tỏc kinh tế thương mại quan trọng hàng đầu của Việt Nam, một thị trường cú dung lượng hàng dệt may 70 tỉ USD/năm.
Được xuất khẩu tự do, khụng bị giới hạn hạn ngạch sang thị trường này đồng nghĩa với việc loại bỏ hoàn toàn cỏc tỏc động tiờu cực đến việc xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam sang EU.
Theo cỏc chuyờn gia, với thỏa thuận này ngành dệt may Việt Nam cú thờm nhiều điều kiện thuận lợi để phỏt triển; nõng quan hệ kinh tế - thương mại giữa hai bờn lờn tầm cao mới, buụn bỏn hai chiều sẽ cú điều kiện phỏt triển mạnh mẽ hơn.
Tuy nhiên khi nhìn vào thực trạng ngành công nghiệp dệt may trong nớc, chúng ta không thể cho rằng chỉ với sự bãi bỏ này hàng dệt may của Việt Nam có thể tăng thị phần và kim ngạch xuất khẩu một cách thần kỳ vào thị trờng EU.
Khâu yếu nhất trong công nghiệp dệt may của Việt Nam chính là khâu nguyên liệu. Đến hơn 80%nguyên liệu của ngành may mặc chúng ta phải nhập ngoại, rõ ràng điều này sẽ làm tăng chi phí sản xuất và làm giảm sức cạnh tranh của hàng dệt may nớc ta. Đơn cử năm 2004, ngành dệt may đạt mức xuất khẩu kỷ lục 4385,6 triệu USD nhng tỉ lệ trị giá nguyên phụ liệu nội địa trên tổng trị giá nguyên phụ liệu của sản phẩm dệt may xuất khẩu chỉ chiếm 31,5%. Việt Nam vẫn đang phải nhập 95% nguyên liệu bông, 100% hoá chất nhuộm và thiết bị cho ngành dệt may. Từ đầu năm đến ngày 26-01-2005, các doanh nghiệp Việt Nam tuy đã xuất khẩu 267 triệu USD nhng phải nhập 112 triệu USD vải; 22 triệu USD sợi; 7 triệu USD bông, tăng lần lợt 16%; 38,2% và 102,9% so với cùng kỳ. Bản thân vải của Việt Nam chủ yếu tiêu thụ ở thị trờng trong nớc mặc dù đợc sản xuất trên dây chuyền tiên tiến. Bông, xơ chỉ tự cung ứng đợc một phần nhỏ, máy móc thiết bị và hoá chất nhuộm thì không sản xuất đợc, điều đó cho thấy sự lệ thuộc thái quá vào bên ngoài cũng nh giá trị gia tăng mà ngành dệt may thu đợc là không đáng kể.
Ngời lao động chủ yếu là nữ, xuất thân từ nông thôn, lại không đợc học hành bài bản nên tay nghề có nhiều hạn chế, khi tuyển dụng hầu nh đều phải đào tạo từ đầu. Đồng lơng của cán bộ công nhân viên trong ngành còn thấp, chỉ khoảng 1 triệu đồng/tháng, nếu chỉ tính công nhân thì dới mức này, lại liên tục phải làm việc tăng ca vào thời vụ nên ảnh hởng không nhỏ tới sức khoẻ và khả năng tái tạo sức lao động. Còn một đặc điểm đó là ý thức kỷ luật trong công việc của công nhân cha cao, nếu gặp phải giám đốc, quản đốc ngời nớc ngoài
khó tính thì rất dễ xảy ra xung đột, xô xát. Những yếu tố đó làm cho tuổi nghề của công nhân trong ngành dệt may không cao, chỉ khoảng 3-5 năm.
Về mặt công nghệ, do xuất phát điểm của nền kinh tế còn thấp, công nghệ đợc sử dụng phần lớn đều đã lỗi thời, chủ yếu ra đời vào những năm 80 của thế kỷ trớc. Có thể ở Hàn Quốc, Đài Loan… công nghệ đó thuộc dạng phế thải nhng các doanh nghiệp Việt Nam vẫn mua về để đa vào sản xuất. Hơn thế, mức đầu t cho đổi mới thiết bị công nghệ của các doanh nghiệp chỉ chiếm khoảng 3% doanh thu cả năm. Việc đổi mới công nghệ diễn ra rất chậm, thụ động, chủ yếu mang tính tình huống, đối phó. Đặc biệt, ngành dệt may thiếu thông tin nghiêm trọng trong khi rất cần một địa chỉ tin cậy để them định nguyên vật liệu, công nghệ, thiết bị… nhng hầu nh cha có. Thực trạng này cũng có phần do các doanh nghiệp Việt Nam có quy mô vốn nhỏ, nếu bỏ một khoản tiền lớn để mua thiết bị nhng không biết chất lợng ra sao thì thực sự rất mạo hiểm; mặt khác, thuế suất đánh vào thiết bị nhập khẩu cũng góp phần hạn chế sự đổi mới công nghệ.
Thêm vào đó, sản phẩm của Việt Nam đa số là không có thơng hiệu, các doanh nghiệp kinh doanh cũng cha có nhận thức cụ thể về thơng hiệu. Trên thực tế, việc các doanh nghiệp thờ ơ với vấn đề thơng hiệu dẫn tới thiệt hại đã có rất nhiều bài học. Sản phẩm đợc sản xuất tại Việt Nam nhng khi đợc dán nhãn mác của nớc ngoài và nhập khẩu trở lại trong nớc thờng có giá thành cao hơn gấp nhiều lần. Đây là một vấn đề cần đợc giải quyết triệt để trong tơng lai để nâng sức cạnh tranh và trị giá của hàng dệt may Việt Nam.
Xét các yếu tố thuộc về thị trờng EU. Sản phẩm dệt may của Việt Nam mới chỉ chiếm đợc khoảng 0.95% thị phần của thị trờng giàu tiềm năng này. Theo thỏa thuận của hai bên, EU xóa bỏ hạn ngạch hàng dệt may đối với Việt Nam kể từ ngày 1/1/2005. Thuế suất áp dụng đối với hàng xuất khẩu của Việt Nam sẽ đợc phía EU tính theo hiệp định song phơng mà hai bên đã kí kết, đồng thời căn cứ theo thỏa thuận của Hiệp hội Châu Âu-Địa Trung Hải.
Ngay cả khi bãi bỏ hạn ngạch đối với sản phẩm dệt may của Việt Nam, phía EU vẫn có thể áp dụng các biện pháp bảo hộ khác đối với ngành công nghiệp dệt may của mình nh: thuế chống bán phá giá, quy định về xuất xứ hàng hóa, tiêu chuẩn kỹ thuật và đặc biệt, EU có thể có các biện pháp bảo hộ mạnh mang tính chất tạm thời trong thời hạn 3 năm.
Đứng trớc những thay đổi đó, Việt Nam lại luôn bị coi là một nớc có nền kinh tế phi thị trờng, do đó khi xảy ra tranh chấp, phía Việt Nam thờng ở thế bất lợi.
Trớc những phân tích kể trên, rõ ràng giữa Việt Nam và EU cần có nhng thống nhất cao hơn trong nhiều nội dung của việc dỡ bỏ hạn ngạch hàng dệt may của EU đối với Việt Nam. Những nội dung này bao gồm: chế độ thuế nhập khẩu của EU đối với hàng dệt may của Việt Nam, các rào cản thơng mại khác của EU cần đợc giảm nhẹ hoặc xóa bỏ để tạo nhiều u đãi hơn chó phía Việt Nam…