trên lĩnh vực kinh tế và kinh doanh quốc tế tại Việt Nam
Nền kinh tế thế giới là một tổng thể các mối quan hệ kinh tế quốc tế của các nền kinh tế của các quốc gia, của các tổ chức quốc tế và các liên kết kinh tế quốc tế đợc dựa trên phân công lao động và hợp tác quốc tế. Cơ cấu của nền kinh tế thế giới luôn biến đổi và đợc xem xét dới nhiều góc độ: theo hệ thống kinh tế xã hội, theo trình độ phát triển kinh tế và nhiều tiêu thức khác. Nền kinh tế thế giới đang có nhiều biến đổi lớn trong quan hệ thơng mại và đầu t quốc tế, từ đó nổi lên sự cạnh tranh gay gắt và xuất hiện nhiều trung tâm kinh tế và nhiều cờng quốc kinh tế mới.
Nghiên cứu những xu hớng lớn trong vận động của nền kinh tế thế giới, chúng ta nhận thấy các xu hớng chính là: xu hớng bùng nổ của cuộc cách mạng khoa học công nghệ, xu hớng khu vực hoá, quốc tế hoá đời sống kinh tế thế giới, xu hớng chuyển từ đối đầu sang đối thoại hợp tác để cùng ổn định và phát triển các xu hớng khác.
Đứng trớc những thay đổi to lớn mang tính chất toàn cầu, Việt Nam cũng không thể là một ngoại lệ, khoan tay đứng nhìn. Do đó chúng ta phải không ngừng tham gia vào quá trình quốc tế hoá, cải cách nền kinh tế theo xu hớng chung của thời đại một cách tích cực, chủ động và hợp lí. Trong đó các mối quan hệ kinh tế, thơng mại , đầu t và các quan hệ kinh tế quốc tế khác đóng vai trò trung tâm trong quá trình hội nhập với nền kinh tế toàn cầu. Trong bối cảnh hiện nay, các quan hệ kinh tế quốc tế ngày càng trở nên đa dạng và phức tạp. Điều này tạo ra không ít cơ hội cho Việt Nam, đồng thời cũng đặt chúng ta trớc không ít những thử thách thực sự. Vấn đề ở đây là chúng ta sẽ nắm bắt đợc thời cơ và vợt qua khó khăn thử thách nh thế nào để có đợc những nguồn lực mới phục vụ cho công cuộc phát triển kinh tế đất nớc.
Trớc những vấn đề đặt ra đó, chúng ta cần có sự cân nhắc kĩ lỡng mỗi khi đứng trớc một bài toán khó do xu hớng hội nhập các quan hệ kinh tế quốc tế mang lại. Bài toán khó đó cần phải đợc giải quyết chặt chẽ, hợp lí và hiệu quả ở tất cả các khâu. Trong đó khâu đầu tiên và đóng vai trò tiên quyết chính là đàm phán để ra những thống nhất chung với các đối tác bên ngoài. Do đó hoạt động đàm phán trong tơng lai cần phải có những bớc phát triển để theo kịp những biến đổi của thời đại. Những sự phát triển này cần đợc hệ thống hoá từ lí luận tới thực tiễn đào tạo con ngời - những nhà đàm phán có đủ chuyên môn, kỹ năng cũng nh lòng tâm huyết với nghề nghiệp và sự trung thành với quyền lợi của dân tộc, quyền lợi của đất nớc.
2. Những giải pháp nhằm phát triển hoạt động đàm phán trên kĩnh
Việc tham gia vào hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế của Việt Nam là một quá trình tất yếu. Để quá trình này đạt đợc hiệu quả cần phải thông qua một số nguyên tắc nhất quán. Những nguyên tắc đó là:
- Chủ động hội nhập khu vực và quốc tế trên gnuyên tắc giữ vững độc lập chủ quyền quốc gia và định hớng XHCN, bảo đảm giữ vững ổn định chính trị, an ninh quốc phòng và giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc.
- Hội nhập khu vực và quốc tế trên cơ sở chuẩn bị cả về tiềm năng vị trí, về kế hoạch bớc đi, không ngừng phát huy nội lực, nâng cao khả năng cạnh tranh của nền kinh tế trong nớc.
- Hội nhập kinh tế khu vực và quóc tế theo phơng châm đa phơng hoá, đa dạng hoá, đảm bảo nguyên tắc bình đẳng cùng có lơi, vừa hợp tác, vừa đấu tranh.
Đứng trớc những nguyên tắc cơ bản nêu trên kể trên, nhóm nghiên cứu có đề xuất hệ thống các giải pháp tổng quan nhằm phát triển hoạt động đàm phán trên lĩnh vực kinh tế và kinh doanh quốc tế ở Việt Nam nh sau:
2.1 Những giải pháp trong nội bộ quốc gia để phát triển hoạt độngđàm phán trên lĩnh vực kinh tế và kinh doanh quốc tế đàm phán trên lĩnh vực kinh tế và kinh doanh quốc tế