mình (phù hợp với xu hớng khu vực hoá đang diễn ra mạnh mẽ trên thế giới ngày nay)
Các liên kết kinh tế khu vực cũng nh các liên minh về sản xuất các ngành hàng giữa các nớc nhỏ trên toàn thế giới đang là một xu hớng tất yếu để các nớc nhỏ tự nâng cao vị thế của mình trong quan hệ kinh tế quốc tế. Các nớc khi tham gia vào các tổ chức liên minh, liên kết sẽ tạo nên một sức mạnh mới, một u thế mới không chỉ về sức mạnh thị trờng đợc tăng lên mà còn nằm ở việc các liên kết đó tạo ra những khu vc thị trờng đầy tiềm năng mà các nớc phát triển không thể bỏ qua.
Chính nhờ nâng cao đợc vị thế, các quốc gia tham gia liên kết sẽ dựa và u thế của liên kết, dựa vào tiếng nói ủng hộ của các thành viên khác trong khối để tạo nên áp lực đáng kể trở lại đối với các đối tác hùng mạnh, từ đó không rơi vào thế bị dồn ép và bị động, có thể tự tin đa ra các đề xuất, lập luận có sức mạnh hơn trong khi đàm phán, từ đó mang lại ích lợi lớn hơn cho quốc gia mình.
Kết luận
Thông qua đề tài nghiên cứu “ Thực trạng và giải pháp phát triển hoạt
động đàm phán trên lĩnh vực kinh tế và kinh doanh quốc tế tại Việt Nam hiện nay“ chúng ta đã thấy đợc nhiều hơn tầm quan trọng của hoạt động đàm phán,
đặc biệt là hoạt động đàm phán trên lĩnh vực kinh tế và kinh doanh quốc tế. Ngoài việc nắm bắt đợc một cách cụ thể và toàn diện về các vấn đề mang tính chất lí luận, chúng ta cũng đã có những đánh giá về thực trạng của hoạt động đàm phán trong từng bớc đờng hội nhập kinh tế và kinh doanh quốc tế của chính phủ cũng nh các doanh nghiệp ở Việt Nam.
Đề tài đã cố gắng đi sâu phân tích thực trạng của một số vấn đề nổi bật trong phạm vi nghiên cứu, đó chính là những điểm thành công cũng nh thiếu sót khi Việt Nam tham gia đàm phán kí kết các hiệp định và hợp đồng kinh tế với các đối tác có nền kinh tế phát triển trên thế giới, trong đó nổi bật lên ba vấn đề quan trọng là: Cuộc đàm phán kí kết Hiệp định thơng mại Việt-Mỹ, Hiệp định bảo hộ đầu t Việt- Nhật và đàm phán yêu cầu liên minh Châu Âu EU dỡ bỏ hạn ngạch đối với sản phẩm dệt may của Việt Nam.
Qua việc nghiên cứu những cuộc đàm phán trên, chúng ta có thể rút ra những điểm mạnh, điểm yếu của hoạt động đàm phán kinh tế và kinh doanh quốc tế tại Việt Nam. Cùng với việc tìm hiểu những xu hớng vận động chủ yếu của các mối quan hệ kinh tế diễn ra trong phạm vi một khu vực cụ thể hay trên phạm vi toàn cầu, chúng ta có thể thấy đợc những cơ hội và thách thức đạt ra đối với Việt Nam trong tiến trình hội nhập, cụ thể trong đề tài đề cập đến là những khó khăn thách thức đối với hoạt động đàm phán ở Việt Nam. Từ đó chúng ta có thể đa ra đợc hệ thống những định hớng và giải pháp mang tính đồng bộ và thực tiễn cao nhằm giải quyết vấn đề mà đề tài nghiên cứu đã đạt ra.
Tóm lại, thông qua đề tài nghiên cứu này, nhóm thực hiện đã cố gắng tạo nên một góc nhìn tổng quát hơn về hoạt động đàm phán trong kinh tế và kinh doanh quốc tế của Việt Nam. Qua đó góp phần chỉ ra những cái đợc và cha đợc của hoạt động quan trọng này trong quá trình phát triển quan trọng của đất nớc. Đồng thời, thông qua quá trình nghiên cứu, nhóm đã đa ra những quan điểm và giải pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu quả cho hoạt động đàm phán quốc tế của Việt Nam.
Danh mục tài liệu tham khảo
1. Đàm phán và kí kết hợp đồng kinh tế và kinh doanh quốc tế. Chủ biên: Gs. Pts. Tô Xuân Dân. Nhà xuất bản thống kê Hà Nội- Năm 1998.
2. Giáo trình kinh doanh quốc tế(Tập 1). Chủ biên: Ts.Nguyễn Thị Hờng. Nhà xuất bản thống kê - Năm2001.
3. Giáo trình kinh doanh quốc tế(Tập 2). Chủ biên: Ts.Nguyễn Thị Hờng. Nhà xuất bản thống kê - Năm2001.
4. Giáo trình kinh tế quốc tế. Chủ biên: PGS.TS.Đỗ Đức Bình, Ts. Nguyễn Thờng Lạng. Nhà xuất bản lao động-xã hội – Năm 2004.
5. Giáo trình các quan hệ kinh tế quốc tế. Đại học luật Hà Nội.
Sách tham khảo:
1. Các kĩ năng thơng lợng dành cho nhà quản trị. StevenP. Cohen. Biên dịch và hiệu đính: Ts. Nguyễn Cao Thắng. Nhà xuất bản thống kế - Năm 2004.
2. Đàm phán trong kinh doanh quốc tế. Ts. Đoàn Thị Hồng Vân. Nhà xuất bản thống kê- Năm 2001.
3. Nghệ thuật đàm phán thơng vụ quốc tế. Trơng Tờng. NXB Trẻ, 1996. 4. Getting to Yes. Negotiating Agreement Without Giving in. Fisher, R, Ury, W. Năm 1991.
5. Tìm hiểu để hợp tác kinh doanh với Mỹ. Đinh Văn Tiến, Phạm Quyên 6. Kinh tế Nhậ Bản, những bớc thăng trầm trong lịch sử. Lu Ngọc Trịnh. Nhà xuất bản khoa học xã hội- Năm 1998.
7. Các liên kết thơng mại và kinh tế quốc tế-Nguyễn Vũ Hoàng
8.Làm thế nào để đàm phán thành công-Lam Triều.NXB Phụ nữ 2004 Các báo và tạp chí thao khảo :
1.Báo Đầu t
2.Thời báo Kinh tế Sài Gòn 3.Báo Diễn đàn Doanh nghiệp 4.Thời báo kinh tế Việt Nam 5.Tạp chí Kinh tế Đối ngoại
Các trang Web đợc sử dụng để cập nhật thông tin : 1. www.vnn.vn 2. www.vnexpess.net 3. www.vneconomy.com.vn 4.www.vir.com.vn 5. www. laođộng.com.vn 6.www. gso. gov.vn 7.www. goole.com 8.www. vinaseek.com
Phụ lục
Văn hóa đặc trng trong kinh doanh của một số nớc trên thế giới và việt nam