3.1 Những u điểm đạt đợc của hoạt động đàm phán trên lĩnh vực kinhtế và kinh doanh quốc tế ở Việt Nam trong thời gian qua tế và kinh doanh quốc tế ở Việt Nam trong thời gian qua
Việt Nam nằm trong khu vực phát triển và năng động nhất của nền kinh tế thế giới, do đó thời cơ để hội nhập vào giao lu minh tế khu vực(ASEAN và AFTA) cũng nh sẽ tham gia các tổ chức kinh tế quốc tế quan trọng nh WTO, APEC.Xu hớng tự do hoá thơng mại trong nền kinh tế thế giới gia tăng tạo thuận lợi cho một nớc đang phát triển nh Việt Nam xâm nhập mạnh mẽ hơn vào các giao lu kinh tế quốc tế.
Trong những năm gần đây, tốc độ tham gia của Việt Nam vào vác tổ chức kinh tế quốc tế ngày càng tăng và nhịp độ ngày càng mạnh mẽ. Năm 1995, Việt Nam gia nhập vào ASEAN, kí hiệp định khung thơng mại với EU, bình thờng hoá quan hệ với Mỹ. Khi gia nhập ASEAN, đồng thời Việt Nam cũng tham gia vào AFTA. Năm 1997, Việt Nam kí hiệp định bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ với Mỹ, cuối năm 1998, chúng ta gia nhập APEC, năm 2000, Việt Nam kí hiệp định thơng mại với Hoa Kỳ, và trong năm 2003, chúng ta kí hiệp định bảo hộ đầu t với Nhật Bản, triển vọng gia nhập tổ chức thơng mại thế giới của Việt Nam trong thời gian tới ngày càng đợc nâng cao.
Trong quá trình hội nhập chủ động và tích cực, Việt Nam đang ngày càng nâng cao vị thế của mình trong quan hệ với bạn bè quốc tế. Nền kinh tế trong n- ớc đã có đợc sự bổ sung nguồn ngoại lực to lớn để tiếp tục phát triển. Các quan hệ kinh tế quốc tế diễn ra ở tất cả các lĩnh vực: thơng mại, đầu t, chuyển giao công nghệ … ngày càng diễn ra với quy mô lớn hơn, cờng độ cao hơn thực sự đã trở thành một động lc không thể thiếu cho sự phát triển kinh tế của Việt Nam.
Cụ thể hơn, trong quan hệ ngoại thơng với thế giới, tốc độ gia tăng của kim ngạch ngoại thơng của Việt Nam đạt mức hơn 20% năm, quy mô ngoại th- ơng liên tục tăng lên. Tình hình thực hiện thu hút vốn đầu t nớc ngoài, đặc biệt là các nguồn vốn FDI ngày càng sáng sủa. Với việc môi trờng đầu t đợc cải thiện đáng kể, số nhà đầu t cũng nh tổng vốn đầu t vào Việt Nam không ngừng tăng qua các năm. Tỷ lệ các dự án đi vào hoạt động có hiệu quả ngày càng cao. Nhiều lĩnh vc kinh tế mới mẻ đợc phát triển cũng nhờ rất nhiều vào vốn đầu t nớc ngoài. Tuy nhiên, trong quá trình tham gia hợp tác kinh tế quốc tế, do còn nhiều hạn chế về nhiều mặt, đặc biệt là còn rất thiếu về kinh nghiệm hợp tác với những đối tác hùng mạnh và có nhiều kinh nghiệm hơn chúng ta.
3.2 Những hạn chế còn tồn của hoạt động đàm phán trên lĩnh vựckinh tế và kinh doanh quốc tế ở Việt Nam kinh tế và kinh doanh quốc tế ở Việt Nam
- Các hiệp định kí kết giữa Việt Nam và chính phủ các nớc lớn nh Nhật Bản, Hoa Kỳ thờng có xu hớng mở rộng tự do hoá trên nhiều mặt của quan hệ kinh tế quốc tế. Điều này thoạt nhìn có thể dẫn tới cảm nhận đây là một điều tất yếu và hoàn toàn hợp lí. Tuy nhiên với trình độ phát triển hiện nay của nền kinh tế nớc ta thì việc mở rộng tự do hoá quá nhanh trong nhiều lĩnh vc có thể dẫn tới gây sốc đối với ngành sản xuất đó của Việt Nam. Các ngành kinh tế quan trọng của đất nớc sẽ phải chịu sức cạnh tranh mãnh liệt từ bên ngoài và hoàn toàn có thể bị làm cho tàn lụi, điều này gây cản trở cho Việt Nam trong định hớng phát triển một nền kinh tế toàn diện, với cơ cấu kinh tế hiện đại và hợp lí.
- Thêm vào đó, các quốc gia lớn trong các hiệp định thờng đa ra các yêu cầu mang tính áp đặt đối với Việt Nam, từ đó muốn tạo ra một sự lệ thuộc về kinh tế đối với chúng ta. Với sự vợt trội về sức mạnh kinh tế cùng với rất nhiều kinh nghiệp quốc tế, những quốc gia này hoàn toàn áp đặt quyền chủ động của mình trên các lĩnh vc hợp tác, do đó gây rất nhiều cản trở cho Việt Nam trong quá trình phát triển.
- Không những đặt mục tiêu áp đặt về kinh tế, các cờng quốc trong khi đàm phán không bỏ qua các áp đặt về chính trị và chủ quyền quốc gia thông qua màn che kinh tế. Đó chính là việc họ sử dụng chiêu bài đòi Việt Nam mở rộng hơn nữa các khu vực tự do trong thơng mại và đầu t trong phạm vi chủ quyền lãnh thổ của Việt Nam nhằm bành trớng lên những vùng chính trị nhạy cảm hay những điểm chốt mang tính chất đảm bảo an ninh chính trị và an ninh quốc phòng của quốc gia.
3.3 Nguyên nhân của những tồn tại và hạn chế của hoạt động đàmphán trên lĩnh vực kinh tế và kinh doanh quốc tế ở Việt Nam phán trên lĩnh vực kinh tế và kinh doanh quốc tế ở Việt Nam
Ta có thể chỉ ra một vài nguyên nhân chủ yếu dẫn tới các khuyết điểm của chính phủ và các doanh nghiệp khi tham gia đàm phán quốc tế, bao gồm:
+ Mức độ phát triển của nền kinh tế còn nhiều hạn chế dẫn tới vị thế của Việt Nam trên bàn đàm phán quốc tế không đợc đánh giá cao, đặc biệt trong các cuộc đàm phán với các nớc có nền kinh tế phát triển vợt trội.
+ Việt Nam luôn bị coi là một nớc có nền kinh tế phi thị trờng nên luôn bị các đối tác lớn lợi dụng điểm yếu này để đa ra các yêu sách mà phía Việt Nam thờng không có đủ luận cứ để bác bỏ, từ đó dẫn tới những bất lợi trong đam phán.
+ Không xác định đợc đúng thế mạnh của mình là gì và không sử dụng hợp lí các thế mạnh hiện có.
+ Không biết cách nâng cao vị thế của mình
+ Không tận dụng đợc u thế về thời gian và địa điểm trong đàm phán. + Do thiếu kinh nghiệm cũng nh các kĩ năng đàm phán cơ bản nên kế hoạch đàm phán sơ hở, thiếu tính linh hoạt cần thiết, dễ bị đẩy vào thế bị động.
+ Không kiểm soát đợc các yếu tố quan trọng nh thời gian, những vấn đề cần giải quyết dẫn đến bị đối tác dẫn dắt, mất thế chủ động.
+ Thiếu tính nhanh nhạy, hợp lý trong việc chọn quyết định và thời gian kết thúc đàm phán.
phần III