Nhà nước tiến hành hỗ trợ tối đa cho các doanh nghiệp xuất khẩu giầy dép

Một phần của tài liệu các giải pháp thúc đẩy xuất khẩu giày dép việt nam vào eu giai đoạn 2006 đến 2010 (Trang 36 - 37)

III. ĐÁNH GIÁ CHUNG THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU GIÀY DÉP VIỆT NAM VÀO EU TỪ NĂM 1995 ĐẾN NAY

6. Nhà nước tiến hành hỗ trợ tối đa cho các doanh nghiệp xuất khẩu giầy dép

dép

Hội nhập là xu thế tất yếu của thời đại. Quá trình này diễn ra ở nhiều lĩnh vực và dưới nhiều hình thức- quốc tế hố về thương mại , về vốn, về sản xuất ,và về hình thức dưới dạng tham gia các tổ chức kinh tế quốc tế .Không nên coi công việc hôị nhập kinh tế quốc tế là công việc của Nhà nước , mà việc gia nhập các tổ chức kinh tế quốc tế còn cần quan trọng hơn là sự linh hoạt của các công ty, sự đa dạng các doanh nghiệp . Chính họ là đội quân xung kích của hội nhập quốc tế , quyết định thành công hay thất bại của hội nhập quốc tế . Nhà nước có thể hỗ trợ dưới dạng vĩ mơ , tạo cho các doanh nghiệp có mơi trường kinh doanh thuận lợi, họ có thể nâng cao khả năng của mình. Tuy nhiên , hỗ trợ khơng có nghĩ là thả nổi , để tránh lặp lại sai lầm của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ Châu Á vừa qua , Nhà nước cần kiểm soát chặt chẽ các nguồn tài trợ từ bên ngoài và nợ quốc gia ; khuyến khích tích luỹ nội bộ; duy trì tỷ giá hối đối thực tế có sức cạnh tranh .

IV.CÁC THẾ MẠNH CỦA VIỆT NAM KHI XUẤT KHẨU GIÀY DÉP SANG THỊ TRƯỜNG EU SANG THỊ TRƯỜNG EU

1.Thế mạnh chung của hàng hoá Việt Nam

EU là một thị trường lớn , sức tiêu thụ ổn định, lại hứa hẹn có những khởi sắc về kinh tế trong thời kỳ từ nay đến 2010 nên việc đẩy mạnh xuất khẩu vào EU là một trong những trọng điẻm của chính sách thị trường xuất khẩu của Việt Nam . Bên cạnh những nỗ lực của Chính phủ , ngành xuất khẩu chủ đạo như da giầy đang có những chương trình cụ thể để phát triển sản xuất và tăng cường xuất khẩu sang EU. Cịn các doanh nghiệp là nhân tố có ý nghĩa quyết định cho sự thành công của xuất khẩu cũng đang nỗ lực vươn lên để thâm nhập và đứng vững trên thị trường EU(cải tiến sản xuất : đẩy mạnh việc áp dụng tiêu chuẩn HACCP , ISO 14000 để nâng cao chất lượng sản phẩm , đáp ứng các tiêu chuẩn về vệ sinh thực phẩm và mơi trường ; phát huy tính năng động;…) .Giai đoạn 2000-2010 tuy không mấy thuận lợi , nhưng những cố gắng của Chính phủ và các doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam sang EU vẫn trên đà phát triển , quy mô buôn bán không ngừng gia tăng, tuy nhiên tốc độ tăng trưởng có thể sẽ giảm xuống chút ít ( tăng 30%/năm ) so với thời kỳ 1995-1999 (tăng 36,6%/năm). Cơ cấu hàng xuất khẩu Việt Nam sẽ chuyển biến theo hướng tích cực : tăng nhanh tỷ trọng hàng chế biến lên 90% (có nhiều mặt hàng xuất khẩu chế biến sâu và tinh) và tăng tỷ lệ sản phẩm sản xuất bằng nguyên liệu nội địa.

Một phần của tài liệu các giải pháp thúc đẩy xuất khẩu giày dép việt nam vào eu giai đoạn 2006 đến 2010 (Trang 36 - 37)