2. Những giải pháp kiến nghị nhằm thúc đẩy xuất khẩu
2.8. áp dụng các biện pháp nhằm có đợc giấy phép xuất khẩu (Quota)
Đây là biện pháp trong ngắn hạn nhằm tăng doanh thu và trị giá FOB xuất khẩu vào các thị trờng trọng điểm hiện nay. Thực tế thì Công ty đã phải đối mặt với vấn đề thiếu quota xuất khẩu và trong tơng lai sẽ vẫn còn thiếu. Một cách đơn giản nhất cũng nhận thấy giấy phép xuất khẩu sẽ đem lại nhiều lợi ích cho Công ty, nó có thể đem bán trên thị trờng, đem về khoản lợi nhuận cho Công ty. Thị trờng Mỹ và EU đợc đánh giá là thị trờng trọng điểm đối với ngành dệt may Việt Nam nói chung. Tuy nhiên, hai thị trờng này đã áp dụng hạn ngạch và việc thiếu hạn ngạch xuất khẩu là việc thờng xuyên xẩy ra ở các doanh nghiệp. Với Công ty, thị trờng Mỹ tuy đã áp dụng hạn ngạch nhng vẫn chiếm đến gần 90% trị giá FOB xuất khẩu trong năm 2004 vừa qua. Điều đó chứng tỏ tầm quan trọng của thị tr- ờng Mỹ. Việc tăng doanh số ở thị trờng Mỹ sẽ làm tăng lên đáng kể doanh số toàn Công ty.
Hiện nay, căn cứ để cấp quota cho các doanh nghiệp vẫn chủ yếu dựa vào năng lực sản xuất và khả năng ký kết hợp đồng. Vì vậy, để tăng đợc lợng quota do nhà nớc phân phối, Công ty cần chứng tỏ đợc khả năng sản xuất, năng lực ký kết hợp đồng của mình. Trong thời gian tới Công ty cần đầu t máy móc thiết bị, mở rộng năng lực sản xuất, mở rộng bạn hàng nhằm tăng khả năng ký kết các hợp đồng.
Quy định mới cho phép các doanh nghiệp có thể mua bán giấy phép xuất khẩu nếu không sử dụng hết vào năm nay. Trong trờng hợp nếu hết quyền xuất khẩu Công ty có thể vay, mua lại quyền xuất khẩu của những doanh nghiệp khác nếu thấy cần thiết và có lợi. Đôi khi, cần thực hiện mọi biện pháp nếu thấy có thể và có lợi.
Trên đây là những giải pháp cơ bản nhằm tăng khả năng xuất khẩu của Công ty may Thăng Long trong thời gian tới. Những giải pháp này không hoàn toàn hớng vào việc tăng trị giá FOB xuất khẩu trong ngắn hạn mà hớng vào việc nâng cao chất lợng hoạt động xuất khẩu trong dài hạn. Đó không chỉ là sự tăng lên của trị giá FOB xuất khẩu của Công ty mà còn là sự tăng lên của doanh thu xuất khẩu, tăng khả năng cạnh tranh, mở rộng thị trờng, xây dựng thơng hiệu, tăng lợi nhuận. Để đạt đợc kết quả cao, cần áp dụng đồng bộ các giải pháp và có sự phối hợp linh hoạt trong quá trình thực hiện.
Kết luận
Việc xuất khẩu hàng hoá nói chung, hàng may mặc nói riêng đang đợc sự quan tâm rất lớn của Nhà nớc, tuy nhiên nó cũng có những khó khăn lớn mà không phải trong một thời gian ngắn có thể giải quyết đợc. Hoạt động xuất khẩu của Công ty may Thăng Long luôn tăng trởng, nhng vẫn cha tơng xứng với tiềm năng của nó.
Trong báo cáo này, sau khi nêu ra một số vấn đề lý luận về xuất khẩu em đã phân tích tình hình xuất khẩu của Công ty may Thăng Long đối với thị trờng Mỹ trong một số năm qua, qua đó thấy đợc những thành tựu cũng nh những tồn tại trong hoạt động xuất khẩu của Công ty. Để phát huy những thành tựu, hạn chế những khó khăn nhằm tăng khả năng xuất khẩu trong thời gian tới, trong phần cuối báo cáo em đã mạnh dạn đề xuất một số ý kiến tạm gọi là giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động xuất khẩu của Công ty. Những giải pháp đợc đa ra trên cơ sở phân tích tình hình xuất khẩu trong giai đoạn vừa qua của Công ty, những thành tựu và tồn tại trong hoạt động xuất khẩu cũng nh xu hớng thị trờng thế giới.
Sau một thời gian nghiên cứu vấn đề xuất khẩu của Công ty, kết lợp lý thuyết đã học cùng những số liệu thực tế em đã có cơ hội hiểu sâu hơn về ngành may mặc nói chung, hoạt động sản xuất kinh doanh hớng ra xuất khẩu của Công ty nói riêng. Đây là những kiến thức vô cùng quý báu.
Do trình độ và thời gian thực tập, nghiên cứu có hạn, trong khoá luận này chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong đợc sự chỉ bảo của cô giáo
Em xin chân thành cảm ơn cô giáo - Tiến sỹ Đinh Ngọc Quyên đã tận tình hớng dẫn em trong suốt thời gian qua. Em cũng xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ, chỉ bảo tận tình của các cô, chú, anh, chị Phòng Kế hoạch và Thị trờng - Công ty may Thăng Long.