Thực trạng xuất khẩu hàng dệt may sang thị trờng Mỹ 1 Tổng quan về thị trờng dệt may Mỹ

Một phần của tài liệu giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may ở công ty may thăng long sang thị trường mỹ (Trang 26 - 31)

1.1 Tổng quan về thị trờng dệt may Mỹ

Đối với ngành dệt may, những tiêu chuẩn thị trờng lý tởng là dân số đông, thu nhập quốc dân cao, xu hớng thời trang phát triển mạnh. Có thể nói thị trờng Mỹ hội tụ khá đầy đủ các tiêu chuẩn này. Với dân số khoảng 285,822 triệu ngời (số liệu 31/12/2001), chiếm 5% dấn số thế giới và là nớc đông dân thứ ba trên thế giới, tỷ lệ dân sống ở thành thị cao, chiếm khoảng 75%, thu nhập quốc dân tính trên đầu ngời cao, trên 36.200USD/ngời/năm (số liệu năm 2000), Mỹ trở thành một trong những quốc gia nhập khẩu hàng dệt may lớn nhất thế giới. Nền kinh tế Mỹ tăng trởng ổn định trong thập niên 90 của thế kỷ 20 càng làm tăng niềm tin của ngời tiêu dùng, duy trì tiêu dùng ở mức độ cao.

Trong thời gian từ 1989 – 1993, mức tiêu thụ hàng dệt may ở Mỹ tăng 15%. Năm 1993, tổng mức tiêu dùng khoảng 86 tỷ USD. Năm 1994, mức tiêu thụ tăng 10% so với năm trớc đó. Đến nay, mức tiêu thụ của Mỹ ớc tính khoảng 115 tỷ USD. Mỗi năm Mỹ nhập

khoảng 60 tỷ USD, bằng cả lợng hàng dệt may của Nhật và EU cộng lại. Mỹ nhập khẩu hàng dệt may chủ yếu từ Mêhicô, Trung Quốc, Đài Loan, Hồng Kông, Hàn Quốc. Các nớc này chiếm đến 60% hàng dệt may nhập khẩu vào Hoa Kỳ và là những đối tợng cạnh tranh đáng kể nhất đối với các doanh nghiệp dệt may Việt Nam. Theo số liệu năm 2000, hàng dệt may Trung Quốc xuất vào Mỹ 9 tỷ USD, Mêhicô là 7,7, Hồng Kông 4,7, EU 4,0, Canađa 3,4, Hàn Quốc 3,2, Đài Loan 2,9, ấn Độ 2,7, Đôminica 2,4, Ônđurat 2,2.

Các nghiên cứu chỉ ra ngời Mỹ dành khá nhiều thời gian cho việc mua sắm quần áo. Trung bình một năm mỗi ngời Mỹ đi mua quần áo khoảng 22 lần, so sánh với châu Âu là 14 lần, châu á 13 lần, Mêhicô 10 lần, châu Mỹ La tinh 8 lần. Điều đó cho thấy nhu cầu may mặc ở Mỹ đang dẫn đầu thế giới. Đây đợc coi là tín hiệu tốt đối với các nớc xuất khẩu hàng dệt may vào Mỹ. Hơn nữa, Mỹ còn là một quốc gia đa chủng tộc với nhiều màu da, phong tục và lối sống khác nhau. Điều này khiến nhu cầu thị trờng Mỹ rất phong phú, đa dạng.

1.2 Vài nét về quan hệ thơng mại Việt Mỹ

Quan hệ thơng mại Việt Nam và Mỹ đã bắt đầu cách đây 150 năm với các thơng vụ nhỏ lẻ. Cho đến tháng 4/1975, Mỹ cũng chỉ quan hệ kinh tế với chính quyền Sài Gòn thông qua các khoản viện trợ chiến tranh. Khối lợng giao dịch kinh tế không lớn, chủ yếu là các hàng hoá xuất khẩu sang Mỹ nh gỗ, cao su, gốm, hải sản Sau khi Mỹ tuyên bố bãi bỏ… lệnh cấm vận đối với Việt Nam, đặc biệt là sự bình thờng hoá quan hệ Việt – Mỹ, mối giao thơng Việt – Mỹ mới có điều kiện phát triển tơng xứng với tiềm năng của nó.

Trong giai đoạn cấm vận kinh tế kéo dài 30 năm (từ 1964 đến tháng 2/1994), quan hệ kinh tế Việt – Mỹ không phát triển, nhng qua các con đờng gián tiếp và không chính thức, Việt Nam vẫn có quan hệ buôn bán với nhiều tổ chức kinh tế của Mỹ. Một số công ty Mỹ qua hình thức trung gian cũng đã xuất khẩu hàng hoá vào Việt Nam. Theo số liệu của Bộ thơng mại Mỹ năm 1987, Mỹ xuất khẩu sang Việt Nam 23 triệu USD. Theo số liệu thống kê của Việt Nam, năm 1990 Việt Nam đã xuất sang thị trờng Mỹ một lợng hàng trị giá 5000 USD, tăng lên 9.000 USD vào năm 1991.

Ngày 3/2/1994 Tổng thống Mỹ tuyên bố chính thức bãi bỏ cấp vận đối với Việt Nam, tiếp theo đó là Bộ thơng mại Mỹ chuyển Việt Nam từ nhóm Z (bao gồm các nớc Bắc Triều Tiên, Cu Ba, Việt Nam) lên nhóm Y (gồm Mông Cổ, Lào, Campuchia, Việt Nam

cùng một số nớc Đông Âu và các quốc gia thuộc Liên Xô cũ) ít hạn chế hơn về hoạt động thơng mại. Ngay sau khi cấm vận đợc bãi bỏ, các hãng lớn của Mỹ với sự chuẩn bị từ trớc đã tung sản phẩm của mình vào thị trờng Việt Nam. Các sản phẩm của hãng Cocacola, Pepsi-coca, Kodak tràn ngập thị trờng Việt Nam. Các hãng nh Mobil, IBM, General Motors, Microsoft ngay lập tức đã ký đ… ợc các hợp đồng khai thác và cung cấp thiết bị có giá trị lớn cho các đối tác Việt Nam. Tổng số đầu t của Mỹ vào Việt Nam từ con số không đến 5/1997 đạt 1,2 tỷ USD với 69 dự án, đa Mỹ trở thành nớc đầu t lớn thứ 6 tại Việt Nam, trên cả Pháp, Anh, Đức…

Bảng 13: Quan hệ thơng mại Việt Mỹ những năm từ 1995 - 2002

Đơn vị tính: Triệu USD

Chỉ tiêu 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002

Nhập khẩu 253 616 227,75 269 209,67 259,22 161,63 400 Xuất khẩu 199 319 388,2 553,5 609,18 524,05 602,09 2400 Tổng XNK 452 935 665,95 822,5 899,85 783,27 863,72 2800

Thâm hụt/Thặng d -55 -297 110,45 284,5 309,51 264,83 340,46 2000

Nguồn: Bộ Thơng mại các năm từ 1995-2001; TS. Hồ Sĩ Hng, Nguyễn Việt Hng: Cẩm nang xâm nhập thị trờng Mỹ 2002

Ngoại giao giữa hai nớc ảnh hởng rất lớn đến quan hệ thơng mại giữa hai nớc. Kim ngạch hai chiều tăng từ 452 triệu USD năm 1995 lên 899,85 triệu vào năm 1999. Tính từ 1997 đến nay, Việt Nam liên tục xuất siêu sang Mỹ. Một trong những thành tựu thơng mại quan trong nhất giữa hai nớc là Hiệp định thơng mại Việt - Mỹ. Hiệp định thơng mại Việt – Mỹ đợc ký vào ngày 13/7/2000, là kết quả của quá trình đàm phán kéo dài 4 năm và đánh dấu một bớc tiến mới trong quan hệ thơng mại giữa hai nớc. Hiệp đinh thơng mại Việt - Mỹ tạo ra cơ hội to lớn cho các doanh nghiệp có hàng hoá xuất khẩu sang thị trờng Mỹ nói chung, các doanh nghiệp xuất khẩu hàng may mặc nói riêng. Đó là việc mở ra một thị trờng rộng lớn, sức mua lớn, bên cạnh đó là cơ hội để tiếp cận một nền kinh tế tiên tiến, tiếp cận

tri thức phát triển, học hỏi những kinh nghiệm trong quản lý và kinh doanh. Hiệp định không chỉ mở ra triển vọng xuất khẩu sang thị trờng Mỹ mà còn tạo cơ hội để nhập khẩu các hàng hoá trực tiếp từ Mỹ với nhiều lợi thế hơn qua trung gian. Ngoài ra, việc ký kết Hiệp định còn mở ra hành lang pháp lý thu hút vốn đầu t nớc ngoài vào Việt Nam, tạo ra niềm tin đối với các nhà đầu t nớc ngoài về một nền kinh tế ổn đỉnh.

1.3 Chính sách thơng mại của Mỹ đối với hàng dệt may Việt Nam

Chỉ sau khi lệnh cấm vận của Mỹ đối với Việt Nam đợc bãi bỏ thì hàng hoá xuất khẩu của Việt Nam nói chung, hàng dệt may nói riêng mới có cơ hội và điều kiện để vào thị trờng Mỹ. Tuy nhiên, chính sách thơng mại của Mỹ đối với hàng dệt may Việt Nam còn phụ thuộc vào các bớc tiến trong quan hệ thơng mại song phơng giữa hai nớc. Bên cạnh việc hàng dệt may Việt Nam cha đợc hởng chế độ u đãi từ phía Mỹ, hàng dệt may còn phải chịu sự chi phối bởi các quy định trong chính sách thơng mại của Mỹ đối với hàng dệt may nhập khẩu vào Mỹ. Theo các chuyên gia, vấn đề dệt may sẽ đợc phía Mỹ đề cập trong khuôn khổ đàm phán song phơng về vấn đề Việt Nam gia nhập WTO nh họ đã làm với Trung Quốc. Từ năm 2003, Mỹ chính thức áp dụng hạn ngạch đối với hàng dệt may Việt Nam với mức hạn ngạch năm 2003 là 1,7 tỷ USD.

Mặc dù đã áp dụng hạn ngạch nhng phía Mỹ vẫn tiếp tục dùng các biện pháp hạn chế khác nh điều tra chống phá giá, đánh thuế đối kháng. Đôi khi các biện pháp này đợc cố tình sử dụng nhằm hạn chế thơng mại.

Đối với mặt hàng dệt may, thị trờng Mỹ có nhiều đẳng cấp, yêu cầu phong phú về chủng loại mặt hàng, ít khó tính nh thị trờng EU và Nhật song đòi hỏi phải phong phú và luôn đổi mới.

Chính sách thuế quan: Mỹ áp dụng thuế quan trên cơ sở giá FOB thấp hơn giá CIF nên mức độ bảo hộ bằng thuế quan của Mỹ cũng thấp hơn so với các nớc khác.

Thuế suất: Mặc dù mức thuế suất MFN trung bình của Mỹ là 5,7% năm 1993, nhng mức thuế áp dụng đối với các sản phẩm dệt là 10,3% và sản phẩm may là 11,3%. Một số nhóm sản phẩm còn chịu thuế cao hơn nh quần áo 13,7%, sợi filament nhân tạo 13,3%. Riêng với các loại sản phẩm dệt, mức độ bảo hộ thực tế còn cao hơn vì thuế suất áp dụng cho sản phẩm đầu vào chỉ là 3% nhng đối với sản phẩm gia công đã gia công chế biến thì thuế suất có thể cao gấp hơn 3 lần.

Đối với hang dệt may Việt Nam do vẫn cha đợc hởng chế độ u đãi về thuế nên mức thuế suất vẫn rất cao, thờng từ 40 – 90%, đây là một cản trở lớn đối với khả năng cạnh tranh và xâm nhập thị trờng Mỹ.

Bảng 14: Các mức thuế suất của Mỹ đối với hàng dệt may xuất khẩu vào Mỹ

TT Mặt hàng Thuế suất MFN (%) Thuế suất phổ thông (%) Mức chênh lệch (%) 1 Sản phẩm dệt 10,3 51,1 44,8 2 Sản phẩm may mặc 13,4 68,9 55,5

Nguồn: Emiko Fukase and Will Martin: The Effect of the US s Granting MFN Status

to Vietnam, World Bank

Qua bảng trên ta thấy mức chênh lệch về thuế suất MFN và mức thuế suất phổ thông là rất lớn, tới hơn 50%. Đây là khó khăn rất lớn của hàng dệt may Việt Nam khi cạnh tranh trên thị trờng Mỹ với những đối thủ Mỹ và những đối thủ từ những nớc đợc hởng quy chế MFN. Đối với hàng may mặc phải chịu thuế suất cao gấp 5 lần thuế suất MFN. Thuế cao nh vậy cộng với chất lợng hàng hoá của ta cha cao nên việc thâm nhập thị trờng Mỹ là rất khó khăn. Số tơng đối mặt hàng dệt may Việt Nam xuất khẩu sang Mỹ cho thấy tăng liên tục, nhng con số tuyệt đối lại quá nhỏ bé so với tổng lợng hàng may mặc Mỹ nhập khẩu là 50 – 60 tỷ USD.

Hệ thống hạn ngạch: Công cụ bảo hộ chính của ngành dệt may Mỹ là hệ thống hạn ngạch áp dụng theo Hiệp định dệt may của WTO (ATC), mặc dù các hạn chế này đang phải xoá bỏ dần. Năm 1998, Mỹ áp dụng hạn ngạch đối với sản phẩm dệt may làm từ bông, sợi thực vật, len, sợi nhân tạo và lụa từ 45 nớc, trong đó có 37 nớc sẽ phải loại bỏ dần cho đến năm 2005. Đến nay, Mỹ đã thực hiện xong 2 giai đoạn đầu hoà nhập các sản phẩm dệt may theo Hiệp định ATC. Tuy nhiên, trên thực tế các sản phẩm đợc hoà nhập lại không phải là loại nhạy cảm, chịu hạn ngạch. Do vậy, hệ thống hạn ngạch đợc loại bỏ vào giai đoạn cuối cùng là 2005 đối với nhiều mặt hàng. Việt Nam vẫn cha phải là thanh viên của WTO nên Mỹ vẫn đơn phơng áp dụng hạn ngạch đối với Việt Nam. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Về nguyên tắc xuất xứ hàng hoá và ghi nhãn sản phẩm dệt may: ở Mỹ ngời ta rất quan tâm đến xuất xứ hàng háo và nhãn mác của sản phẩm. Đối với các sản phẩm dệt may

khi xuất khẩu vào Mỹ phải đợc ghi nhãn, nêu rõ tên nhà sản xuất và nớc sản xuất, gia công sản phẩm. Từ 1/7/1996 quy định về xuất xứ hàng hoá đối với sản phẩm dệt may của Mỹ có hiệu lực. Đối với những sản phẩm may mặc cần gia công qua nhiều công đoạn, theo quy định cũ thì nớc xuất xứ là nơi diễn ra công đoạn cắt vải. Theo quy định mới, nớc xuất xứ về cơ bản là nơi diễn ra công đoạn may. Tuy nhiên, quy định mới của Mỹ xác định xuất xứ của sản phẩm dệt là nơi tiến hành in, nhuộm vải.

Đối với sản phẩm len, theo quy định nhãn hiệu sản phẩm len năm 1939, tất cả các sản phẩm có chứa sợi len nhập khẩu vào Mỹ phải ghi nhãn, trừ thảm, chiếu, nệm ghế. Theo Luật nhãn hiệu sản phẩm da lông thú, tất cả các sản phẩm nhập khẩu có giá thành hay giá bán từ 7 USD trở lên phải ghi nhãn và nớc xuất xứ.

Chế độ visa xuất khẩu: Mỹ buộc một số nớc phải ký thoả thuận về việc áp dụng chế độ visa xuất khẩu đối với hàng dệt may. Nớc đối tác xác nhận dới dạng đóng dấu vào hoá đơn hay giấy phép trớc mỗi chuyến hàng. Biện pháp này hiện đợc sử dụng để quản lý hàng dệt may nhập khẩu vào Mỹ. Quy định về visa này đợc áp dụng cho sản phẩm chịu hạn ngạch và không chịu hạn ngạch, mặc dù các sản phẩm chịu quota đã phải chứng minh xuất xứ của mình khi muốn xuất vào thị trờng Mỹ. Sau khi các nớc ấn Độ, Pakistan và Hồng Kông kiện Mỹ tại cơ quan quản lý hàng dệt may của WTO (TMB), đầu năm 1999 Mỹ đã phải bỏ áp dụng chế độ trên đối với các sản phẩm đã hoà nhập theo Hiệp định. Đối với các nớc cha phải là thành viên của WTO trong đó có Việt Nam thì Mỹ vẫn đơn phơng áp dụng mà không chịu bất kỳ áp lực nào.

Một phần của tài liệu giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may ở công ty may thăng long sang thị trường mỹ (Trang 26 - 31)