Tầm quan trọng và khả năng xuất khẩu vào thị trờng Mỹ

Một phần của tài liệu giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may ở công ty may thăng long sang thị trường mỹ (Trang 33 - 34)

Thị trờng Mỹ là thị trờng lớn nhất của Công ty may Thăng Long trong những năm qua, chiếm đa số trong tổng kim ngạch xuất khẩu của Công ty. Trớc kia khi hệ thống bạn hàng chủ yếu của Công ty là các nớc Đông Âu, CHDC Đức, Liên Xô, Mông Cổ thì Mỹ gần nh không có tên trong danh mục thị trờng xuất khẩu. Nhng sau khi những thị trờng rộng lớn không còn nữa vào đầu thập niên 90 của thế kỷ 20 thì Công ty đã có bớc chuyển biến đáng kể về thị trờng, hớng sang thị trờng các nớc t bản chủ nghĩa, đặc biệt là thị trờng Mỹ. Mặc dù sản phẩm may mặc Việt Nam vẫn cha đợc hởng những u đãi từ phía Mỹ, phải chịu thuế suất cao cũng nh bị áp dụng nhiều biện pháp hạn chế thơng mại khác, nhng sản phẩm của Công ty vẫn tìm đợc nhiều khách hàng Mỹ đặt hàng. Cho đến nay, thị trờng Mỹ đã chiếm tới trên 80% kim ngạch xuất khẩu của Công ty. Đó là thành công rất lớn của Công ty trong việc phát triển thị trờng Mỹ.

Bảng 15: Tỷ trọng xuất khẩu sang thị trờng Mỹ (trị giá FOB)

Năm Tổng kim ngạch xuât khẩu (USD) Kim ngạch xuất sang Mỹ (USD) Tỷ trọng (%) Năm Tổng kim ngạch xuât khẩu (USD) Kim ngạch xuất sang Mỹ (USD) Tỷ trọng (%) 1997 14.000.000 623.785 4,46 2001 37.000.000 26.234.569 70,90 1998 23.000.000 216.510 0,94 2002 39.600.000 19.011.369 48,01 1999 27.700.000 395.160 1,43 2003 43.632.047 40.000.000 91,68 2000 31.000.000 7.476.406 24,12 2004 67.226.949 60.216.209 89,57

Qua bảng trên ta thấy kim ngạch xuất khẩu sang thị trờng Mỹ của Công ty năm 1997 chỉ là 623.785 USD, chiếm 4,46% tổng kim ngạch xuất khẩu của Công ty, đến năm 2000 đã tăng lên 7.476.406 trong tổng số 31.000.000 USD chiếm 24,12%. Từ đó, tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu vào Mỹ trên tổng kim ngạch xuất khẩu tăng mạnh (duy có năm 2002 giảm so với năm 2001), cho đến năm 2004, đa số hàng xuất khẩu của Công ty đợc xuất khẩu vào thị tr- ờng Mỹ, chiếm tới 89,57%. Công ty luôn xác định thị trờng Mỹ là thị trờng quan trọng, cần tập trung mọi nguồn lực.

Thị trờng Mỹ trong thời gian tới vẫn còn tiềm năng rất lớn. Tuy những con số về tốc độ phát triển trong xuất khẩu sang thị trờng Mỹ là cao, nhng giá trị xuất khẩu của ngành dệt may Việt Nam nói chung, của Công ty may Thăng Long nói riêng so với tổng nhu cầu của thị trờng vẫn còn quá nhỏ. Thêm vào đó, Việt Nam đang trong tiến trình đàm phán gia nhập Tổ chức thơng mại quốc tế WTO và khi là thanh viên của tổ chức này thì Việt Nam sẽ đợc hởng quy chế tối huệ quốc (MFN), đợc hởng thuế suất thấp hơn rất nhiều so với hiện nay và theo Hiệp định ATC của WTO thì các nớc thành viên sẽ không phải chịu áp dụng hạn ngạch. Đó là những lợi thế rất lớn đối với sản phẩm dệt may khi xuất khẩu vào thị trờng Mỹ trong tơng lai. Khi những điều kiện đó đạt đợc thì tiềm năng xuất khẩu vào thị trờng Mỹ là vô cùng lớn. Theo số liệu của Bộ thơng mại, hàng dệt may của Việt Nam chỉ chiếm 3,2% trên thị trờng Mỹ, một thị trờng rộng lớn tới hơn 60 tỷ USD riêng hàng nhập khẩu.

Trên khía cạnh năng lực sản xuất, gần đây Công ty đã đầu t nhiều vào các công trình kết cấu hạ tầng kĩ thuật nhằm mở rộng khả năng sản xuất, đáp ứng kịp thời hơn các đơn hàng với số lợng lớn. Những dự án trọng điểm của Công ty về cơ bản đã đi vào hoạt động và khai thác tốt nh xí nghiệp may ở Hà Nam, xí nghiệp may ở Hoà Lạc, công trình mở rộng Nam Hải. Công ty cũng đầu t xây dựng hệ thống kho ngoại quan phục vụ cho hoạt động xuất nhập khẩu và kinh doanh kho ngoại. Nói chung, tiềm năng xuất khẩu vào thị trờng Mỹ là rất lớn.

Một phần của tài liệu giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may ở công ty may thăng long sang thị trường mỹ (Trang 33 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(64 trang)
w