0
Tải bản đầy đủ (.doc) (51 trang)

Một số Giun đốt thường gặ p:

Một phần của tài liệu SINH 7 TIET 1-20 (Trang 44 -49 )

- Giun đốt gồm : rươi, vắt, đỉa, giun đỏ...

- Sống trong các môi trường: đất ẩm, nước, lá cây.

- Giun đốt có thể sống tự do định cư hay chui rúc.

II. Đặc điểm chung của ngành Giun đốt

- Cơ thể phân đốt , có thể xoang, ống tiêu hóa phân hóa, bắt đầu có hệ tuần hoàn, di chuyển nhờ chi bên, tơ hay hệ cơ của thành cơ thể, hô hấp qua da hay mang. Giun đốt có vai trò lớn đối với hệ sinh thái và đời sống con người.

4 . Củng cố, đánh giá:

? Để giúp nhận biết các đại diện ngành Giun đốt ở thiên nhiên cần dựa vào đặc điển cơ bản nào ? ( Cơ thể hình giun và phân đốt).

5 . Hướng dẫn, dặn dò:

- Học theo bài ghi và trả lời các câu hỏi trong SGK. - Ôn tập để giờ sau kiểm tra 1 tiết.

Ngày soạn:09 /

10/2009

Tiết 18 : KIỂM TRA 1 TIẾT

I. MỤC TIÊU

- Kiểm tra đánh giá kiến thức học sinh nắm được trong chương 1, 2, 3. - Rèn thái độ nghiêm túc trong học tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV : Câu hỏi, đáp án - HS : Ôn tập kiến thức cũ

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định lớp:Kiểm tra sĩ số 1. Ổn định lớp:Kiểm tra sĩ số

2. Phát đề:

A. Đề

Câu 1-Chọn câu trả lời đúng (1.5đ)

a- Điều kiện phù hợp cho sự phát triển của động vật là ẩm và ấm. b- Môi trường sống của trùng roi xanh là cơ thể động vật và người c-Sứa, thủy tức, hải quì sống ở biển

d-Sán lá gan thích nghi với lối sống kí sinh là lông bơi phát triển e- Giun đũa kí sinh ở tá tràng người

f-Mực bắt mồi bằng tua dài, rồi dùng tua ngắn để đưa mồi vào miệng

Câu 2- Hãy sắp xếp lại trình tự a, b, c của các bước tiến hành mổ giun đất: (2đ)

a- Dùng kẹp kéo da, dùng kéo cắt một đường dọc chính giữa lưng về phía đuôi. b-Đặt giun nằm sấp giữa chậu mổ. Cố định đầu và đuôi bằng 2 đinh ghim.

c-Phanh thành cơ thể đến đâu cắm ghim đến đó. Cắt đường dọc cơ thể tiếp tục về phía đầu.

d-Đổ nước ngập cơ thể giun. Dùng kẹp phanh cơ thể, dùng dao tách chúng khỏi ruột.

Câu 3- Nêu vai trò của ruột khoang ? (1.5đ)

Câu 4- Nêu cấu tạo giun đất và giun đũa? (3.5đ)

Câu 5-Vì sao nói giun đất tiến hóa hơn giun đũa?(1.5đ)

B. Đáp án

Câu 1: Câu trả lời đúng : a, e, f (1.5đ)

Câu 2: Trình tự đúng là : b, a, c, d (1.5đ)

Câu 3: -Trong tự nhiên(2 ý) (0.25đ/ý) -Trong đời sống(4 ý) (0.25đ/ý)

Câu 4: -Cấu tạo ngoài của giun đất (1đ) - Cấu tạo trong của giun đất (1đ) - Cấu tạo ngoài của giun đũa (0.5đ) - Cấu tạo trong của giun đũa (1đ)

Câu 5:Vì:

- Giun đất bắt đầu có hệ tuần hoàn kín,máu mang sắc tố chứa sắt, nên có màu đỏ. (0.75đ)

- Giun đất có cơ quan tiêu hóa phân hóa, hô hấp qua da, hệ tuần hoàn kín và hệ thần kinh hình chuỗi hạch (0.75đ) 2.Dặn dò: - Về nhà đọc bài:Trai sông./. Ngày soạn: 23/10/2009

Chương IV:

NGÀNH THÂN MỀM

Tiết 19 : TRAI SÔNG

I.MỤC TIÊU 1.Kiên thức 1.Kiên thức

- Tìm hiểu đặc điểm cấu tạo, cách di chuyển của trai sông đại diện của Thân mềm

Hiểu được cách dinh dưỡng, cách sinh sản của trai sông thích nghi với lối sống thụ động, ít di chuyển . 2.Kĩ năng: - Rèn kỹ năng quan sát so sánh. 3.Thái độ: - Giáo dục ý thức bảo vệ động vật. II. PHƯƠNG PHÁP - Vấn đáp tìm tòi - Hoạt động nhóm I II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh hình về trai sông trong SGK. - Mô hình về trai sông.

- Vật mẫu : trai sông và 1 số mảnh vỏ trai.

IV.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số

2. Bài cũ: Nêu vai trò thực tiễn của giun đốt ở địa phương em ?

3.Bài mới:

ĐVĐ: Thân mềm là nhóm ĐV có lối sống ít hoạt động. Trai sông sống ở đáy ao hồ,sông ngòi;bò và ẩn nửa mình trong bùn cát.Thân trai mềm nằm trong hai mảnh vỏ.Đàu vỏ hơi tròn, đuôi hơi nhọn.Vậy trai sông có cấu tạo như thế nào? Di chuyển,dinh dưỡng sinh sản ra sao? Vào bài 18

GV vào I

- GV yêu cầu HS quan sát mẫu vật, kết hợp với hình 18.1,2,3 , thảo luận nhóm để trả lời 2 câu hỏi sau:

? Để mở vỏ trai quan sát bên trong cơ thể, phải làm thế nào ? Trai chết thì vỏ mở ? Tại sao ?

? Mài mặt ngoài vỏ trai ngửi thấy có mùi khét ? Vì sao ?

- GV nhận xét, bổ sung giúp HS rút ra tiểu kết.

GV vào II

GV yêu cầu HS quan sát hình 18.4, nghiên cứu thông tin SGK

? Dòng nước qua ống hút vào khoang áo mang theo những chất gì vào miệng và mang trai ?

? Trai lấy mồi ăn và ô xi chỉ nhờ vào cơ chế lọc từ nước hút vào, đó là kiểu dinh dưỡng gì ? - GV nhận xét, bổ sung giúp HS rút ra tiểu kết.

- GV cho HS nghiên cứu thông tin SGK, thảo luận để trả lời các câu hỏi

? Ý nghĩa của giai đoạn trứng phát triển thành ấu trùng trong mang của trai mẹ ? ? Ý nghĩa của giai đoạn ấu trùng bám vào mang và da cá ?

Chú ý :Oxi trao đổi qua mang

- GV nhận xét, bổ sung giúp HS rút ra tiểu kết.

- Qua bài học này em hiểu gì về trai sông ? - Yêu cầu HS đọc phần “ Em có biết “

I.Hình dạng , cấu tạo vỏ trai và cơ thể trai :

- Phải luồn lưỡi dao qua khe vỏ cắt cơ khép trước và sau ở trai.Cơ khép vỏ bị cắt, lập tức vỏ mở ra, do tính tự động của dây chằng bản lề trai có tính đàn hồi cao.Vì thế khi trai bị chết, vỏ mở ra

- Vì phía ngoài là lớp sừng có thành phần giống tổ chức sừng như các ĐV khác, nên khi mài nóng chảy, chúng có mùi khét

- Vỏ trai gồm 2 mảnh , cấu tạo có 3 lớp -> bảo vệ .

- Cơ thể trai có đầu tiêu giảm, phía trong là thân , phía ngoài là chân trai .

Một phần của tài liệu SINH 7 TIET 1-20 (Trang 44 -49 )

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×