IV. Những thành tựu và tồn tại trong hoạt động xuất khẩu của Công ty.
1. Những tồn tại:
Bên cạnh các thành tựu đạt đợc, hoạt động kinh doanh xuất khẩu của Công ty còn những tồn tại sau:
- Do đặc điểm kinh doanh của Công ty là giao khoán chỉ tiêu về kim ngạch xuất nhập khẩu cho các phòng nghiệp vụ và chi nhánh, và trong cơ cấu tổ
chức không có phòng Marketing chuyên trách đảm nhận công tác nghiên cứu thị trờng nên công tác nghiên cứu thị trờng chủ yếu là các phòng nghiệp vụ thị trờng thực hiện, bộ phận thị trờng trong cơ cấu phòng tổng hợp chỉ có chức năng giúp cho Giám đốc định hớng về kế hoạch phát triển thị trờng chung của Công ty làm cơ sở để chỉ đạo cho các phòng nghiệp vụ thực hiện. Việc nghiên cứu thị trờng ở các phòng nghiệp vụ không có nhân viên chuyên trách thực hiện mà chủ yếu là do trởng phó phòng đảm nhận bằng các mối quan hệ cá nhân, uy tín của Công ty và tài liệu về thị trờng để tìm kiếm nguồn hàng, bạn hàng cho nhu cầu xuất nhập khẩu, nên công tác nghiên cứu thị trờng cha chuyên sâu, đã bỏ lỡ một số cơ hội xuất nhập khẩu, việc tìm kiếm bạn hàng mang tính manh mún, chụp giựt. Công ty cha duy trì đợc sự có mặt thờng xuyên của các thị trờng mà vẫn ở trong tình trạng “năm đợc, năm mất”.
Mặt khác do đặc điểm kinh doanh của Công ty là giao khoán chỉ tiêu về kim ngạch xuất nhập khẩu cho các phòng nghiệp vụ và chi nhánh, và cơ chế khoán này đã bộc lộ nhiều hạn chế. Trong Công ty có hiện tợng phân tán lực lợng, phần lo chung cho toàn Công ty cha đợc chú ý, chỉ trong phạm vi từng phòng, từng đơn vị, cha có sự phối hợp công tác giữa các phòng nghiệp vụ, còn có hiện tợng thụ động ai biết việc của ngời ấy. Các phòng nghiệp vụ thực hiện những thơng vụ lớn, khó khăn có nhiều tình tiết phải tính toán thì cha chặt chẽ. Cần sớm khắc phục hiện tợng này thì mới đẩy mạnh hoạt động kinh doanh nhất là kinh doanh xuất nhập khẩu đạt đợc kết quả tốt.
- Trong cơ chế kế hoạch hoá tập trung INTIMEX giữ vai trò độc quyền thu mua và xuất khẩu hàng nông sản. Đây cũng có thể coi là thời kỳ phồn thịnh của Công ty. Kể từ khi nền kinh tế chuyển sang cơ chế thị trờng Nhà nớc khuyến khích các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế hớng ra xuất khẩu trong đó có thị trờng hàng nông sản, may mặc, thủ công mỹ nghệ... khiến INTIMEX mất dần các lợi thế trong cơ chế kinh tế cũ. Hàng loạt đối thủ cạnh tranh với INTIMEX xuất hiện trong đó nặng ký nhất phải kể đến là SIMEX, Xuất khẩu tổng hợp... đều là anh em trong gia đình Bộ ThơngMại. Nhng sự cạnh tranh đáng sợ hơn là bất cứ doanh nghiệp nào cũng có thể xuất khẩu loại mặt hàng này. Đã có nhiều thơng nhân nớc ngoài vào Việt Nam và trực tiếp đến tận các cơ sở sản xuất ở địa phơng để ký kết hợp đồng xuất khẩu loại mặt hàng này. Điều đó càng đợc thúc đẩy khi mà mới đây Chính phủ ban hành nghị định 57/2000 CP quy định việc xuất nhập khẩu hàng hoá. Theo nghị định này thì tất cả các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế đều đợc xuất khẩu, nhập khẩu hàng hoá theo ngành nghề đã đăng ký kinh doanh. Tất cả những điều trên đã làm tăng sự cạnh tranh trên thị trờng so với các năm trớc đây, thúc đẩy giảm giá hàng xuất khẩu trong khi đó chi phí sản xuất lại ngày càng tăng lên. Điều này đã gây không ít khó khăn cho Công ty. - Xuất khẩu tuy đang phát triển mạnh nhng hàng nông sản chiếm tỷ trọng lớn,
hàng xuất khẩu mua gom là chính, Công ty cha xây dựng đợc hệ thống kho tàng và thiết bị để chế biến, bảo quản đảm bảo nguồn hàng và chất lợng hàng xuất khẩu. Hiện nay hoạt động của Công ty mới chỉ là kinh doanh hàng nông sản thô, mới qua sơ chế nên hiệu quả kinh doanh cha cao, lợi nhuận thấp và tỷ lệ rủi ro trong kinh doanh cao.
- Thiếu nguồn tài chính để đảm bảo phát triển kinh doanh theo kế hoạch đã đặt ra. Nguồn tài chính hiện có không đủ đáp ứng đợc các yêu cầu về đầu t lớn, đầu t chiều sâu, khai thác thế mạnh cơ sở vật chất, đầu t cho sản xuất và chế biến hàng xuất khẩu. Trong kinh doanh một số đơn vị còn để xảy ra hiện tợng khách hàng chiếm dụng vốn của Công ty, tuy cha đến mức nợ khó đòi nhng đã tạo nên việc sử dụng vốn kém hiệu quả.
- Trong những năm qua, tuy vợt chỉ tiêu về XNK và doanh thu nhng cơ cấu kinh doanh cha đạt mục tiêu chiếm tỷ trọng lớn cả về số lợng và kim ngạch xuất khẩu trực tiếp, mà thực hiện nghiệp vụ uỷ thác còn cao tuy về tâm lý là đảm bảo an toàn, ít rủi ro nhng vì không bỏ sức ra để thu mua hàng từ cơ sở sản xuất và tìm khách hàng ngoại để bán nên bản thân Công ty không có doanh thu lớn và hiệu quả rất thấp: có mặt hàng doanh số lớn nhng kim ngạch lại thấp vì Công ty không đợc xuất khẩu trực tiếp mà phải thông qua đầu mối.
- Kinh doanh nội địa còn nhiều mặt yếu kém, trớc hết là phơng thức kinh doanh, doanh số và lợi nhuận. Mạng lới kinh doanh bán lẻ tuy đã đợc phát triển thêm trơng năm 2001 nhng cha đáp ứng đợc yêu cầu phát triển thơng mại bán lẻ, phơng thức kinh doanh bán lẻ cần phải đợc tiếp tục đổi mới. Khối kinh doanh sản xuất và dịch vụ còn kém phát triển, quy mô còn quá nhỏ cha đủ sức để trụ vững trên thơng trờng.
- Suy cho cùng việc kinh doanh là do từng ngời thực hiện các công việc cụ thể mà không phải ai cũng có đủ các yếu tố nh ai. Yếu tố trình độ CBCNV trong hoạt động kinh doanh rất quan trọng. Nó chi phối tới phần lớn hiệu quả kinh doanh của Công ty. Kinh doanh trong cơ chế thị trờng không thể chỉ dựa vào kinh nghiệm thực tế mà cần có sự đào tạo một cách chính quy, bài bản. ở Công ty INTIMEX, mặc dù nguồn nhân lực của Công ty có tỷ lệ trình độ đại học và trên đại học cao nhng đứng trớc đòi hỏi của cơ chế mới cần đợc nghiêm túc đánh giá lại. Thứ nhất không phải tất cả cán bộ kinh doanh trong Công ty đều đáp ứng tiêu chuẩn về ngoại ngữ, nghiệp vụ kinh doanh xuất nhập khẩu hiện nay, và đặc biệt là những tri thức khoa học kỹ thuật nhằm phục vụ cho hoạt động hiệu quả. Thứ hai, một bộ phận Cán bộ vẫn cha có t duy kinh doanh cơ chế thị trờng, sự năng động trong việc tìm kiếm khách hàng, chủ động tạo công việc, đặc biệt là sự lôi kéo khách hàng, khuyếch tr- ơng uy tín của Công ty. Thực trạng này đòi hỏi Công ty phải quan tâm hơn nữa tới việc đào tạo cho đội ngũ nhân viên đặc biệt là phải đa những kiến thức Marketing cơ bản vào vận dụng đợc trong hoạt động kinh doanh hàng ngày. Bên cạnh đó cần chú trọng tuyển mộ những nhân viên mới có năng lực, t duy kinh doanh mới.
Chơng III: Một số biện pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động kinh doanh xuất khẩu ở Công ty INTIMEX.
I.Vài nét về tình hình xuất khẩu ở nớc ta.
1.Kim ngạch xuất khẩu .
Từ năm 1986 đến nay, dới sự khởi xớng của Đảng và Nhà nớc, con đờng đổi mới ở Việt Nam đã thu đợc nhiều thành tựu đáng kể, nền kinh tế đã đi vào thế ổn định và đang phát triển đi lên, quan hệ quốc tế đợc mở rộng. Trong giai đoạn này, kim ngạch xuất khẩu cũng không ngừng gia tăng, đóng góp một phần đáng kể cho GDP. Với chính sách hớng về xuất khẩu, xuất khẩu đã và đang trở thành một trong những nhân tố quan trọng thúc đẩy sự nghiệp Công nghiệp hoá_Hiện đại hoá đất nớc.
Trong những năm qua, thành tựu của xuất khẩu hàng hoá ở nớc ta không chỉ thể hiện ở tổng kim ngạch mà còn ở sự chuyển đổi cơ cấu hàng hoá, cơ cấu nghành. Điều đó nói lên sự phát triển của sản xuất hàng hoá xuất khẩu theo xu hớng tiến bộ hơn.
Bảng 9: Kim ngạch xuất khẩu giai đoạn ( 1992ữ2001)
Đơn vị : Triệu USD
Năm 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 Tổng kim ngạch xuất khẩu 1.352,2 2.009,8 2.552,4 2.952,0 4.054,3 5.448,9 7.255,9 9.185,0 9.361,0 11.523 %Tăng 48,6 26,9 15,7 37,3 34,4 33,2 26,6 1,9 23,1
Nguồn : Niên giám thống kê ( 1999ữ2000) và báo Con số và sự kiện số 5/2002. Trong giai đoạn này, kim ngạch xuất khẩu đã tăng trung bình từ 25 ữ30% một năm. Năm 1992 kim ngạch xuất khẩu chỉ đạt 1.352,2 triệu USD thì đến năm 2001 giá trị xuất khẩu đã đạt đến 11.523 triệu USD, tăng hơn 8,5 lần. Riêng năm 1993, xuất khẩu tăng 48,6% so với năm 1992, là năm có tốc độ tăng cao nhất từ năm 1992 cho đến nay. Năm 1996 tăng 37,3% ; năm 1997 tăng 34,4 %; năm 1998 tăng 33,2%; năm 1999 tăng 26,6 %. Năm 2000, không nằm ở trung tâm cơn bão tài chính tiền tệ khu vực nhng ảnh hởng rất nặng nề đến Việt Nam, đó là kim ngạch ngoại thơng giảm đột ngột xuống còn tăng 1,9 % so với năm 1999. Do trong kim ngạch ngoại thơng Việt Nam có tới trên 60% là giao dịch với các nớc Châu á và 70% vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài (FDI) cũng bắt nguồn từ đấy. Những khó khăn của Nhật Bản, Hàn Quốc cũng là nguyên nhân chính bên ngoài làm kim ngạch ngoại thơng Việt Nam giảm đột ngột. Sự phá giá mạnh của các đồng tiền trong khu vực tạo nên sức ép cạnh tranh lớn trong ngoại thơng và trong thu hút vốn đầu t nớc ngoài của Việt Nam.
2.Cơ cấu hàng xuất khẩu.
Thời kỳ từ năm 1986ữ1999, cơ cấu hàng xuất khẩu đã có nhiều thay đổi; nhiều mặt hàng giá trị đã đợc nâng cao thông qua chế biến. Chúng ta đã xây dựng đợc một số mặt hàng xuất khẩu chủ lực nh: Dầu thô, than, thuỷ sản, lâm sản. Cơ cấu hàng xuất khẩu thời kỳ này nh sau:
- Hàng nông, lâm, thuỷ sản, nguyên liệu và chế biến chiếm 56,6%. - Hàng công nghiệp nhẹ và tiểu thủ công nghiệp chiếm 30,7%. - Hàng công nghiệp nặng và khoáng sản chiếm 12,7%
Nh vậy, hàng nông, lâm, thuỷ sản vẫn chiếm tỷ trọng lớn trong kim ngạch xuất khẩu. Điều đó phản ánh tính chất và trình độ nền kinh tế của nớc ta còn lạc hậu.
Tuy kim ngạch xuất khẩu tăng trởng cao (25ữ30%/năm) nhng do điểm xuất phát của chúng ta quá thấp nên giá trị xuất khẩu thu về mỗi năm còn rất khiêm tốn. Thời kỳ 1993ữ1999, một số mặt hàng xuất khẩu chủ lực mới đợc hình thành, tốc độ tăng trởng cao, chiếm tỷ trọng lớn trong kim ngạch xuất khẩu nh dầu thô 25 %; thuỷ sản 12,8 %; gạo 11,6%; hàng dệt may 10,6%; cà fê 7,5%; lâm sản 3,8% và cao su 3,3 %, lạc nhân 1,8%; hạt điều 1,5 %. Trong 3 năm 1993ữ1995 chúng ta đã chú ý đầu t để hình thành dần các nghành sản xuất hàng hoá, các vùng sản xuất nông sản tập trung, các khu công nghiệp, mở rộng thị trờng tiêu thụ nên đã tạo thêm 3 mặt hàng xuất khẩu chủ lực mới có giá trị xuất khẩu hơn 100 triêụ USD nh hàng dệt may, cà fê, cao su. Hai năm 1996ữ1997, Việt Nam đã đầu t đổi mới công nghệ sản xuất chế biến hàng xuất khẩu, tích cực tiến hành Công nghiệp hoá_Hiện đại hoá nền kinh tế nên đã tạo ra thêm 3 mặt hàng xuất khẩu chủ lực mới là hàng giày dép, hạt điều và lạc nhân.
Nh vậy, đến cuối năm 1997, Việt Nam đã hình thành đợc 10 mặt hàng xuất khẩu chủ lực mà giá trị mỗi mặt hàng hơn 100 triệu USD hàng năm. Những mặt hàng có tốc độ tăng trởng xuất khẩu nhanh, có sức cạnh tranh và chỗ đứng nhất định trên thị trờng thế giới, đặc biệt là hàng công nghiệp nhẹ nh dệt may tăng bình quân 50 % mỗi năm, giày dép tăng 60%.
Bảng 10: Một số mặt hàng xuất khẩu chủ lực(1998ữ2001). Mặt hàng Đơn vị 1998 1999 2000 2001 Dầu thô Dệt may Gạo Cà fê Thuỷ sản Cao su Hạt tiêu Thủ công mỹ nghệ Than đá Hạt điều Nghìn tấn Triệu USD Nghìn tấn Nghìn tấn Triệu USD Nghìn tấn Nghìn tấn Triệu USD Nghìn tấn Nghìn tấn 8.705 1.150 3.003 283,7 696,5 149,5 25,3 20,7 3.647 16,5 9.638 1.502,6 3.575 391,6 782 194,2 24,7 43,1 3.454 33,3 12.122 1.350 3.800 379 850 185 15,9 108 3.163 19,9 14.742 1.682 4.550 488 979 145 34,8 165 3.276 16 Nguồn : Niên giám thống kê ( 1999ữ2000) và báo Con số và sự kiện số 5/2002.
Trong những năm qua, hàng xuất khẩu qua chế biến đang có chiều hớng tăng, năm 1997 là 22%; năm 1998 là 21 %; năm 1999 là 25 %; năm 2000 là 28 % và năm 2001 là 32 % đã góp phần giải quyết việc làm cho nhân dân, tích cực đổi mới công nghệ, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, nâng cao sức cạnh tranh của hàng hoá trên thị trờng thế giới, tăng nhanh giá trị hàng hoá và kim ngạch xuất khẩu phù hợp với xu thế phát triển.
Nh vậy, so sánh tiềm năng của ta với các nớc trong khu vực thì mức xuất khẩu của ta tính theo đầu ngời còn thấp (chỉ đạt 145USD/ngời). Mặc dù mấy năm qua, ta đã hình thành đợc thêm nhiều mặt hàng xuất khẩu chủ lực mới, kim ngạch của các mặt hàng đó tăng khá nhanh nhng xét về cơ cấu hàng hoá vẫn còn tồn tại mấy vấn đề cơ bản sau:
- Trong các mặt hàng xuất khẩu, tỷ trọng các hàng hoá thuộc nhóm nghành nông_lâm_hải sản vẫn còn chiếm tỷ trọng lớn( năm 1998 là 41%). Điều này phản ánh cơ cấu sản xuất trong nớc mang nặng tính nông nghiệp.
- Chủng loại hàng hoá xuất khẩu chủ lực còn ít, lạc hậu và manh mún, phân tán trên nhiều địa phơng khác nhau.
- Kim ngạch xuất khẩu, tỷ trọng hàng chế biến sâu rất nhỏ (chiếm 22ữ25 % tổng kim ngạch), nh vậy gần 80% hàng xuất khẩu là nguyên liệu thô hoặc sơ chế, điều này làm giảm giá trị hàng xuất khẩu của nớc ta.
- Chất lợng, mẫu mã, kiểu dáng hàng hoá còn kém, khó hấp dẫn ngời mua nên sức cạnh tranh trên thị trờng kém, chất lợng không ổn định làm giảm uy tín của ta với các bạn hàng nớc ngoài.