Xuất khẩu đối lu.

Một phần của tài liệu một số biện pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động kinh doanh xuất khẩu ở công ty intimex (Trang 36 - 41)

III. hoạt động kinh doanh xuất khẩu của Công ty xuất nhập khẩu_Dịch vụ_Thơng mại INTIMEX.

1.4Xuất khẩu đối lu.

Đây là hình thức giao dịch mà Công ty sử dụng khi xuất khẩu kết hợp chặt chẽ nhập khẩu. Trong quá trình kinh doanh, đôi lúc Công ty cũng sử dụng hình thức này để xuất khẩu hàng hoá với Lào, chấp nhận việc thanh toán bằng hàng hoá thay cho các loại ngoại tệ. Trờng hợp này tính linh hoạt kém, đôi khi lại gặp khó khăn khi tiêu thụ hàng nhập về.

2.Các hoạt động nghiệp vụ về xuất khẩu của Công ty .

2.1.Nghiên cứu, lựa chọn thị trờng xuất khẩu.

Nghiên cứu, lựa chọn thị trờng xuất khẩu là khâu đầu tiên của quy trình xuất khẩu hàng hoá, nó là khâu quan trọng trong việc đa ra quyết định xuất khẩu mặt hàng nào để đem lại lợi nhuận lớn nhất.

Việc tìm kiếm thông tin, thăm dò thị trờng là rất khó vì hiện nay Công ty vẫn cha có kinh nghiệm trong tìm kiếm và xử lý thông tin. Trớc kia Công ty xuất khẩu hàng sang các nớc Đông Âu và Liên Xô cũ là chủ yếu, và mục đích của xuất khẩu là để trả nợ theo nghị định th của Nhà nớc nên việc tìm kiếm và xử lý thông tin hầu nh không phải quan tâm đến. Từ năm 1993 tình hình quốc tế có nhiều thay đổi, Liên Xô tan rã, thị trờng Đông Âu ngày càng co hẹp, thị trờng Tây Âu, Châu Phi, Châu á mở rộng. Cơ chế hoạt động cũng rất khác so với thị trờng Đông Âu cũ. Để giải quyết những khó khăn này, Công ty đã đa ra một kế hoạch chi tiết và phù hợp với điều kiện hiện có. Công ty thờng xuyên cử các đoàn chuyên gia khảo sát thị trờng nh cử cán bộ đi tham quan triển lãm, tìm kiếm khách hàng, ngoài ra Công ty còn tìm kiếm thông tin từ các tài liệu, các trung tâm thông tin thơng mại, các văn phòng đại diện thơng mại, phòng t vấn thơng mại, các tạp chí thơng mại trong và ngoài n- ớc. Nhờ sự trợ giúp của các văn phòng đại diện thơng mại Việt Nam tại các nớc và mua các thông tin từ các trung tâm thông tin quốc tế. Sự nỗ lực đó của Công ty đã đợc đền đáp qua số lợng kim ngạch xuất khẩu hàng năm ngày càng tăng. Một thực

tế khả quan là từ năm 1993 đến nay Công ty đã mở rộng quan hệ với những thị tr- ờng lớn giàu tiềm năng nh Nhật Bản, Singapore, Thái Lan, Bỉ , Trung Quốc, Hồng Kông, Mỹ , Đài Loan, ả rập, Hàn Quốc… Kim ngạch xuất khẩu sang các thị trờng này chiếm tỷ trọng lớn trong tổng kim ngạch. Trong tơng lai, Công ty tiếp tục duy trì mối quan hệ làm ăn ở các thị trờng này và khối lợng hàng xuất khẩu sang khu vực này trong tơng lai sẽ còn tăng mạnh.

2.2.Ký kết hợp đồng xuất khẩu .

Sau khi nghiên cứu về thị trờng, mặt hàng xuất khẩu, tìm hiểu đối tác và đàm phán để thoả thuận mọi điều kiện có liên quan thì Công ty sẽ tiến hành nghiệp vụ ký kết hợp đồng xuất khẩu. Khi hợp đồng đã đợc ký, có nghĩa là Công ty và đối tác cùng bị ràng buộc với nhau thông qua các điều khoản quy định trong hợp đồng. Chính vì vậy, khi ký kết hợp đồng với đối tác, Công ty thờng dựa vào các căn cứ sau:

- Các định hớng kế hoạch của Nhà nớc, các chính sách, chế độ, các chuẩn mực KT_XH hiện hành.

- Khả năng phát triển của sản xuất kinh doanh, chức năng hoạt động kinh tế của mỗi bên.

- Nhu cầu của thị trờng, đơn đặt hàng, chào hàng.

- Tính hợp pháp của hợp đồng kinh tế và khả năng đảm bảo về tài sản của mỗi bên khi tham gia ký kết hợp đồng.

2.3.Xin giấy phép xuất khẩu.

Đây là công việc quen thuộc đối với Công ty, đối với các hàng nông sản xuất khẩu không cần hạn ngạch của Công ty thì Công ty có thể nhanh chóng đăng ký hải quan, kê khai hải quan để kiểm tra hàng hoá để kiểm tra hàng hoá và nộp thuế hải quan. Một số hàng hoá phải qua kiểm nghiệm, kiểm dịch, sau đó cơ quan hải quan cấp cho Công ty giấy phép xuất khẩu hàng hoá.

2.4.Thu mua tạo nguồn hàng xuất khẩu.

Chủ động đợc nguồn hàng là yếu tố quan trọng ảnh hởng trực tiếp đến chất lợng của hàng xuất khẩu và tiến độ giao hàng, đến việc thực hiện hợp đồng xuất khẩu, uy tín và hiệu quả kinh doanh. Phần lớn khối lợng hàng hoá thu mua của Công ty đợc thực hiện với các bạn hàng truyền thống, đó là các cơ sở sản xuất, Xí nghiệp sản xuất chế biến, doanh nghiệp thu mua gom. Những đơn vị này đợc Công ty đánh giá là bạn hàng có uy tín trong kinh doanh. Hiện nay Công ty sử dụng các hình thức tạo nguồn sau:

- Thu mua tạo nguồn hàng xuất khẩu theo hợp đồng: đây là hình thức thu mua chủ yếu của Công ty, chiếm gần 70% giá trị hàng hoá thu mua. Sau khi Công ty và ngời bán đạt đợc những thoả thuận về mặt số lợng, chất lợng, mẫu mã, phơng thức thanh toán, điều kiện và cơ sở giao hàng… thì hai bên mới tiến hành ký kết hợp đồng kinh tế.

- Phơng thức uỷ thác: là phơng thức mà Công ty dùng danh nghĩa của mình để giao dịch với khách hàng nớc ngoài nhằm thoả thuận với họ về các điều kiện: số lợng, chất lợng, giá cả, điều kiện cơ sở giao hàng … và tổ chức bán hộ hàng cho ngời uỷ thác. Phơng thức thu mua này chiếm tỷ lệ tơng đối lớn trong kinh doanh xuất khẩu của Công ty .

- Phơng thức đầu t, liên doanh liên kết hàng xuất khẩu. Theo phơng thức này Công ty sẽ bỏ vốn ra đầu t vào các đơn vị sản xuất để chế biến hàng xuất khẩu theo các hợp đồng ngắn hạn, trong đó Công ty chịu trách nhiệm tiêu thụ các sản phẩm đợc sản xuất ra. Thông thờng Công ty chỉ ứng vốn trớc cho các cơ sở chứ không tham gia trực tiếp điều hành các hoạt động sản xuất. Hình thức này nhằm tạo ra nguồn hàng ổn định với giá cả hợp lý.

- Nghiên cứu nguồn hàng xuất khẩu : Dựa trên các đơn đặt hàng của khách hàng, của các hợp đồng đã ký kết, Công ty tiến hành nghiên cứu khả năng cung cấp hàng xuất khẩu trên thị trờng, khả năng cung cấp hàng đợc xác định bởi nguồn hàng thực tế và nguồn hàng tiềm năng. Đối với nguồn hàng thực tế thì Công ty chọn nhà cung cấp có khả năng đáp ứng đợc yêu cầu của đơn hàng, đối với nguồn hàng tiềm năng thì Công ty tiến hành đầu t liên doanh liên kết với các nhà sản xuất chế biến hàng xuất khẩu để có đợc nguồn hàng đáp ứng đợc yêu cầu của đơn hàng, hợp đồng mà Công ty đã ký kết. - Tiếp cận và đàm phán với nhà cung cấp, trên cơ sở đã xác định đợc nhà cung

cấp, Công ty tiếp cận đàm phán về các điều kiện của đơn hàng, thoả thuận và ký kết hợp đồng.

- Tổ chức thực hiện hợp đồng mua bán. Sau khi hoàn tất các thủ tục giấy tờ, Công ty tiến hành tiếp nhận vận chuyển về kho, có thể để tái chế biến hoặc tiếp nhận tại cảng xuất khẩu mà không phải chế biến lại.

2.5.Nghiệp vụ giao hàng xuất khẩu.

Nghiệp vụ này bao gồm các khâu sau:

- Chuẩn bị hàng: Sau khi Công ty đã đa hàng về kho thì tiến hành các khâu chuẩn bị nh đóng gói hàng hoá, kẻ ký mã hiệu để hoàn thiện hàng theo đơn đặt hàng của nớc nhập khẩu.

- Ký kết hợp đồng vận chuyển. Công ty ký kết hợp đồng vận chuyển để chuyển hàng hoá ra cảng xuất khẩu, sau đó tiến hành bốc dỡ hàng xuống cảng để Hải quan kiểm định hàng hoá. Công ty thờng sử dụng điều kiện cơ sở giao hàng FOB với nớc ngoài nên Công ty chỉ chịu trách nhiệm đối với hàng hoá khi hàng hoá vợt qua lan can tàu tại cảng bốc quy định.

- Hoàn thiện thủ tục giấy tờ. Khi làm thủ tục giấy phép xuất khẩu Công ty th- ờng phải chuẩn bị các loại giấy tờ sau:

+ Hợp đồng thơng mại(bản chính và bản sao). + Bản dịch hợp đồng.

+ Hạn ngạch, quota nếu xuất khẩu hàng hạn ngạch. + Giấy chứng nhận xuất xứ.

+ Giấy kiểm dịch vệ sinh hàng hoá. + Các giấy tờ Hải quan.

- Tổ chức khai báo và giám định Hải quan. Khâu này Công ty có trách nhiệm xuất trình đầy đủ giấy tờ, mở hàng hoá để Hải quan kiểm tra. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Giao hàng hoá lên tàu. Công ty tổ chức vận chuyển hàng tới cảng xuất khẩu và thuê cẩu hàng hoá lên boong tàu. Khi hàng hoá vợt qua lan can thành tàu, đại diện Công ty phải lấy biên lai thuyền phó và sau đó đổi lấy vận đơn đờng biển. Vận đơn cần đợc chuyển gấp về bộ phận kế toán để lập bộ chứng từ thanh toán.

2.6.Nghiệp vụ thanh toán.

Để đảm bảo an toàn, Công ty thờng sử dụng nhiều hình thức thanh toán nh thanh toán bằng th tín dụng (L/C), thanh toán bằng phơng thức nhờ thu kèm chứng từ, thanh toán hàng đổi hàng. Trong các phơng thức thanh toán trên thì Công ty thờng chủ trơng tạo điều kiện để bên đối tác mở L/C để giảm rủi ro.

3.Kết quả hoạt động kinh doanh xuất khẩu của Công ty .

Trong những năm gần đây, hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu của nớc ta trở nên rất sôi động, ngày càng có nhiều doanh nghiệp tham gia trực tiếp vào lĩnh vực kinh doanh xuất nhập khẩu trên cả nớc. Với sự mở rộng con số, quy mô cũng nh sự thay đổi phơng cách làm ăn của các doanh nghiệp đã dẫn đến tình trạng cạnh tranh trong xuất nhập khẩu hết sức khốc liệt, đặt biệt là lĩnh vực xuất khẩu. Mặt khác, n- ớc ta là một nớc có nền kinh tế quy mô nhỏ, hoạt động xuất khẩu chỉ diễn ra trên

những loại hàng hoá mang tính nhỏ lẻ, manh mún và phân tán. Do vậy trên thị tr- ờng quốc tế, hàng xuất khẩu của Việt Nam mang đặc điểm là hàng chấp nhận giá. Trong bối cảnh đó, Công ty INTIMEX đã có nhiều cố gắng nhằm tăng cờng sức cạnh tranh về giá cả, chất lợng luôn bám sát thị trờng, thực hiện và mở rộng nhiều phơng thức kinh doanh đa dạng, đảm bảo uy tín với khách hàng, nên trong những năm qua Công ty đạt hiệu quả cao trong hoạt động xuất khẩu. Kết quả đó không những bằng giá cả mà còn bằng việc nâng cao chất lợng hàng hoá, bằng phơng thức kinh doanh kịp thời, đúng lúc, đảm bảo uy tín với khách hàng. Trong những năm qua, sự phát triển của hoạt động xuất khẩu của Công ty không chỉ thể hiện ở sự mở rộng các mặt hàng kinh doanh, cơ cấu xuất khẩu, sự phát triển về thị trờng tiêu thụ.

3.1.Tình hình kinh doanh theo mặt hàng.

Trong nghiệp vụ xuất khẩu của Công ty thì Công ty luôn đa dạng hoá mặt hàng và cơ cấu các mặt hàng xuất khẩu. Công ty thờng lấy các mặt hàng nông sản, may mặc làm hàng xuất khẩu chủ yếu. Đặc điểm của những mặt hàng này là phù hợp với điều kiện nớc ta, có nguồn cung khá dồi dào, nguyên liệu dễ mua, đợc Nhà nớc khuyến khích và tạo đều kiện thuận lợi cho xuất khẩu.

Kết quả xuất khẩu theo mặt hàng của Công ty đợc thể hiện một cách khái quát qua các số liệu sau:

Bảng 6 : kết quả xuất khẩu theo mặt hàng (1998ữ2001) Đơn vị : USD Mặt hàng 1998 1999 2000 2001 Hàng nông sản Hạt tiêu Cà phê Lạc nhân Hàng may mặc Quần áo các loại Quần áo len các loại Hàng dệt kim áo Jacket Cao su Hàng mây tre Thảm các loại Sản phẩm gỗ Thực phẩm chế biến Tờ phế liệu Hàng bách hoá Sản phẩm nhựa Dép các loại Hàng khác 2.150.621 2.150.621 2.885.601 837.339 1.455.443 592.819 1.696.355 124.998 127.643 100.691 2.470 783.315 5.397.081 5.397.081 5.411.972 1.961.288 2.212.044 1.238.640 652.400 88.030 151.422 47.825 209.998 190.426 1.009.670 6.150.455 3.698.352 2.452.103 1.769.711 1.769.711 126.641 930.230 98.004 488.242 230.334 49.831 12.217 399.480 18.255.226 7.929.946 9.959.892 369.388 573.378 502.828 70.550 849.425 291.326 58.314 308.244 1.338.166 1.323.088 Tổng cộng 7.871.694 13.158.824 10.255.145 23.001.167

Nguồn: Báo cáo xuất khẩu hàng năm (phòng kinh tế tổng hợp).

Trong các mặt hàng xuất khẩu của Công ty thì có 2 mặt hàng xuất khẩu chủ lực có giá trị kim ngạch chiếm tỷ trọng lớn trong tổng kim ngạch xuất khẩu của Công ty đó là hàng nông sản bao gồm hạt tiêu, cà phê, lạc nhân và hàng may mặc.

Năm 1998 các mặt hàng xuất khẩu chủ lực chiếm 63,9 % tổng giá trị kim ngạch xuất khẩu, năm 1999 là 82,1%; năm 2000 là 77,2 % và năm 2001 là 81,8 %.

Biểu 4: Biểu đồ biểu diễn giá trị kim ngạch hàng chủ lực so với giá trị tổng kim ngạch.

5.047.87 7.87 10.8113.16 7.9210.25 18.83 23 0 5 10 15 20 25 triệu USD 1998 1999 2000 2001

Kim ngạch xuất khẩu hàng chủ lực Tổng kim ngạch xuất khẩu

Từ năm 1998 đến nay, kết quả xuất khẩu một số mặt hàng chủ lực của Công ty có những thay đổi mạnh mẽ. Năm 2001, tổng giá trị xuất khẩu mặt hàng chủ lực là 18.832.604 USD, đã tăng 13.796.382 USD so với năm 1998 là 5.036.222 USD (gấp 3,7 lần). Qua đánh giá tổng kết các năm qua cho thấy nguyên nhân chính làm giảm tổng giá trị xuất khẩu hàng chủ lực tăng lên là do kim ngạch xuất khẩu hàng nông sản tăng. Trong đó phải kể đến mặt hàng cà phê và hạt tiêu. Năm 1998, giá trị xuất khẩu hạt tiêu là 2.150.621 USD, năm 1999 giá trị xuất khẩu mặt hàng này lên đến 5.397.081 USD. Trung Quốc là thị trờng chính của mặt hàng hạt tiêu với giá trị 1.458.276 USD năm 1998 và 4.452.582 USD năm 1999. Năm 1999, Công ty xuất đợc mặt hàng này sang Đức với trị giá 200.362 USD, đây là thị trờng mới của Công ty. Năm 2000 có sự giảm sút xuống chỉ còn 3.698.352 USD, nguyên nhân là do bạn hàng Hà Lan dừng không nhập khẩu hạt tiêu của Công ty, còn Trung Quốc là bạn hàng truyền thống của Công ty thì nhập khẩu giảm xuống còn 2.143.608 USD. Năm 2001, giá trị xuất khẩu mặt hàng này lên đến 7.929.946 USD, chủ yếu là xuất sang Singapore với giá trị xuất khẩu là 7.333.194 USD, năm này vắng bóng thị trờng Trung Quốc nhng bớc đầu Công ty đã xâm nhập đợc mặt hàng này vào các thị trờng Bỉ (396.316 USD), Ai Cập(49.950 USD), Bulgary (49.140 USD). Đối với mặt hàng cà phê trong 2 năm 1998, 1999 không xuất đợc, đến năm 2000 Công ty mới tìm lại đợc thị trờng cho mặt hàng này. Năm 2000, giá trị xuất khẩu cà phê là 2.452.103 USD chiếm 39,86 % giá trị xuất khẩu nông sản, chủ yếu là sang thị tr- ờng Pháp (1.024.305 USD), Thái Lan (799.868 USD), Bỉ (593.370 USD), Hà Lan (34.560 USD). Sang năm 2001, giá trị xuất khẩu mặt hàng này lên đến 9.959.829 USD, gấp 4,06 lần so với năm 2000 và chiếm 54,55 % kim ngạch xuất khẩu nông sản. Singapore là thị trờng chính của mặt hàng này trong năm 2001, giá trị xuất khẩu sang thị trờng này là 4.474.545 USD. Tiếp đó là Thái Lan 3.103.677 USD tăng + 2.303.809 USD so với năm 2000. Giá trị xuất khẩu sang thị trờng Bỉ là 1.685.712 USD tăng + 1.092.342 USD so với năm2000. Riêng mặt hàng lạc nhân thì cho đến năm 2001 Công ty mới tìm lại đợc thị trờng cho nó, giá trị xuất khẩu của mặt hàng này là 369.388 USD trong đó giá trị xuất khẩu sang thị trờng Singapore là 140.898 USD, Malaysia là 182.880 USD, Trung Quốc là 45.610 USD. Ngợc lại, với hàng nông sản, kim ngạch xuất khẩu hàng may mặc liên tục giảm từ

năm 1998 đến năm 2001. Chỉ có năm 1999, kim ngạch xuất khẩu mặt hàng này tăng từ 2.885.601 USD lên 5.411.972 USD (tăng + 2.526.371 USD). Năm 2000, kim ngạch xuất khẩu mặt hàng này giảm xuống còn 1.769.711 USD và năm 2001 chỉ còn 573.378 USD. Nguyên nhân của sự giảm sút này là do một số quần áo len, hàng dệt kim... đã không có thị trờng để tiêu thụ. Trớc đây chủ yếu xuất sang thị tr-

Một phần của tài liệu một số biện pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động kinh doanh xuất khẩu ở công ty intimex (Trang 36 - 41)