Nhận thức của doanh nghiệp Việt Nam về vấn để bảo hộ sở hữu trí tuệ liên quan đến bản quyền sản phẩm và nhãn hiệu hàng hoá.

Một phần của tài liệu bản quyền sản phẩm và nhãn hiệu hàng hoá - vấn đề cần quan tâm khi xuất khẩu hàng hoá ra thị trường nước ngoài (Trang 26 - 28)

trí tuệ liên quan đến bản quyền sản phẩm và nhãn hiệu hàng hoá.

1.1. Nhận thức của của toàn xã hội nói chung.

Mặc dù nói nền kinh tế Việt Nam đã chuyển sang nền kinh tế thị trờng nh- ng cách thức tiến hành kinh doanh của các doanh nghiệp Việt Nam còn bị ảnh hởng rất lớn bởi những t tởng cũ, bao cấp, lạc hậu. Trong đó nhận thức của các doanh nghiệp nói riêng và toàn xã hội nói chung về các vấn đề pháp luật còn rất hạn chế, đặc biệt là hoạt động sở hữu công nghiệp liên quan đến bản quyền sản phẩm và nhãn hiệu hàng hoá còn rất mới mẻ. Hơn thế, nhiều cơ quan nhà nớc, tổ chức kinh tế còn xem nhẹ vấn đề này.

Trớc hết là các cơ quan nhà nớc. Đối với lĩnh vực bảo hộ sở hữu trí tuệ, chúng ta có một hệ thống pháp luật khá đầy đủ và có hệ thống tổ chức chỉ đạo

sở hữu trí tuệ nhng kiến thức pháp luật và kiến thức nghiệp vụ về sở hữu trí tuệ trong các cơ quan trong hệ thống này cha cao. Trong hệ thống tổ chức, chỉ đạo có cơ quan nhà nớc đã không coi trọng và không có kiến thức cần thiết về sở hữu trí tuệ. Chẳng hạn Bộ Y tế đã cấp giấy phép sản xuất kinh doanh thuốc cảm Decolgen cho một đơn vị sản xuất dợc phẩm khi nhãn hiệu và kiểu dáng của loại thuốc này đã đợc đăng ký bảo hộ tại cục Sở hữu công nghiệp. Ngoài việc gây hậu quả nh một hành vi vi phạm, thực trạng này còn cản trở không nhỏ đến công tác bảo hộ ở nớc ta.

Trong công tác thực thi quyền sở hữu trí tuệ, do tính đa dạng và phức tạp của đối tợng là các sản phẩm công nghiệp nên cần rất nhiều cơ quan nhà nớc có trách nhiệm thực thi và phối hợp để đảm bảo công tác này có hiệu quả. Thực tế cho thấy các cơ quan thực thi một mặt cha ý thức đợc trách nhiệm và và tầm quan trọng của bảo hộ sở hữu trí tuệ thể hiện ở việc xử lý trì trệ, không chủ động điều tra giám sát. Mặt khác cán bộ thực thi không đủ kiến thức cần thiết về sở hữu trí tuệ để giải thích, xử lý đúng hành vi vi phạm. Thực trạng này là do sự giáo dục về ý thức trách nhiệm, đào tạo, bồi dỡng kiến thức pháp luật và nghiệp vụ cần thiết trong lĩnh vực này cha đợc tốt.

Nhận thức cha cao của các cơ quan nhà nớc còn thể hiện ở sự không gơng mẫu trong việc tôn trọng quyền sở hữu trí tuệ của chính các cơ quan nhà nớc. Chẳng hạn theo thống kê của Tập đoàn số liệu quốc tế IDC thì 97% phần mềm thông dụng của Microsoft đang sử dụng tại Việt Nam là vi phạm bản quyền, nh vậy hầu hết các cơ quan nhà nớc đều có sử dụng phần mềm không đăng ký.

Nhận thức của công chúng về vấn đề này cũng rất thấp do đây là lĩnh vực mới mẻ ở nớc ta. Hơn nữa, việc phổ biến giáo dục pháp luật còn cha đợc quan tâm chính đáng, nhiều ngời còn thờ ơ với vấn đề này. Do vậy dẫn đến hiện tợng rất nhiều ngời vô tình xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ. Nổi bật là các cá nhân, cơ quan sử dụng các sản phẩm phần mềm máy tính không đăng ký nh một chuyện hết sức bình thờng. Nhận thức xã hội về vấn đề còn rất yếu kém thể hiện trong việc nhiều ngời không phân biệt đợc các hành vi xâm phạm, không có ý thức góp phần chống lại các hành vi đó.

1.2. Nhận thức của các doanh nghiệp.

Tổng số các đối tợng sở hữu công nghiệp đợc bảo hộ tại Việt Nam cho đến thời điểm tháng 5 năm 2001 thì trong 2.070 sáng chế Việt Nam chiếm 8%; nớc ngoài chiếm 92%; tơng tự trong 91.879 nhãn hiệu đăng ký tại Việt Nam thì

chỉ có 16% là của doanh nghiệp Việt Nam.1 Hằng năm, Cục sở hữu Công nghiệp Việt Nam nhận đợc hàng nghìn đơn trực tiếp hoặc thông qua thoả ớc Madrid của các doanh nghiệp trong và ngoài nớc đăng ký nhãn hiệu tại Viêt Nam nhng chỉ có khoảng hơn 100 đơn đăng ký của ngời Việt Nam ra nớc ngoài. "Số đơn yờu cầu của người Việt Nam cũn quỏ ớt" .ễng Phạm Ngõn Sơn, phú trưởng phũng sỏng chế đó nhận xột như vậy khi nờu tỷ lệ 8,8% đơn yờu cầu của người Việt Nam trong tổng số đơn yờu cầu cấp cỏc loại bằng độc quyền được gửi đến cục sở hữu cụng nghiệp suốt 9 thỏng đầu năm 2002. Con số này năm 2001 là 6% trong số 9002 đơn sỏng chế và 746 đơn giải phỏp hữu ớch, cũn giai đoạn 1995-2000 chỉ cú 5%.2 Tỷ lệ này dẫu sao cũng cú tăng chỳt ớt qua cỏc năm, nhưng thật sự hoàn toàn chưa cõn đối so với lượng đơn yờu cầu của người nước ngoài.

Những con số trên cho thấy rằng các doanh nghiệp Việt Nam cha nhận thức đầy đủ đợc tầm quan trọng của việc đăng ký bảo hộ sở hữu trí tuệ cho sản phẩm của mình. Bà Dơng Thanh Bình, phó giám đốc công ty Phạm và Liên doanh cho biết: “Cách tốt nhất là ngay khi tính đến việc làm ăn ở một thị trờng nào đó, các doanh nghiệp nên quan tâm đến việc đăng ký bản quyền sở hữu công nghiệp cho sản phẩm, hàng hoá của mình ở thị trờng đó”.3 Nhãn hiệu hàng hóa là tài sản quý của doanh nghiệp nhng theo truyền thống kinh doanh của Việt Nam, các nhà kinh doanh khi xuất khẩu sản phẩm ra nớc ngoài thờng sử dụng nhãn hiệu sản phẩm để tiêu thụ sản phẩm cho đến khi ngời tiêu dùng đã quen thuộc rồi mới đăng ký nhãn hiệu.

Đa số nhãn hiệu đăng ký lại là của các doanh nghiệp t nhân, rất ít doanh nghiệp nhà nớc tham gia. Các doanh nghiệp nhà nớc ỷ thế đợc bảo hộ mà không coi trọng quyền sở hữu về sản phẩm của mình đặc biệt là nhãn hiệu hàng hoá. Nhiều trờng hợp doanh nghiệp nhà nớc, nhất là các tổng công ty, không thèm đăng ký nhãn hiệu ngay cả trong nớc, đến khi doanh nghiệp muốn đăng ký nhãn hiệu ở nớc ngoài để xuất khẩu thì thờng đợc yêu cầu phải có đăng ký ở

Một phần của tài liệu bản quyền sản phẩm và nhãn hiệu hàng hoá - vấn đề cần quan tâm khi xuất khẩu hàng hoá ra thị trường nước ngoài (Trang 26 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(82 trang)
w