Thực trạng vi phạm bản quyền về sản phẩm nói chung và vi phạm bản quyền về nhãn hiệu hàng hoá nói riêng.

Một phần của tài liệu bản quyền sản phẩm và nhãn hiệu hàng hoá - vấn đề cần quan tâm khi xuất khẩu hàng hoá ra thị trường nước ngoài (Trang 35 - 39)

2. thực trạng của hoạt động sở hữu công nghiệp liên quan đến bản quyền sản phẩm và nhãn hiệu hàng hoá.

2.2.2. Thực trạng vi phạm bản quyền về sản phẩm nói chung và vi phạm bản quyền về nhãn hiệu hàng hoá nói riêng.

phạm bản quyền về nhãn hiệu hàng hoá nói riêng.

Thực tế là vấn đề bảo hộ sở hữu trí tuệ vẫn đang là lĩnh vực mới mẻ ở nớc ta. Trong một vài năm gần đây, tệ nạn hàng giả-xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp xảy ra ngày càng nghiêm trọng. Theo hội nghị Việt- Mỹ về vấn đề bảo hộ sở hữu trí tuệ của Việt Nam bắt đầu vào ngày 21 tháng 10 năm 2002 thì Việt Nam đang là quốc gia dẫn đầu khu vực về vi phạm bảo hộ sở hữu trí tuệ, mà châu á đợc đánh giá là khu vực sản xuất hàng giả khổng lồ nhất.

Hàng giả luôn đa dạng về chủng loại, từ đơn giản rẻ tiền nh nơc chấm, bánh kẹo, nớc giải khát… cho đến những mặt hàng sản xuất tinh vi đắt tiền nh rợu, hàng điện tử. Hàng hoá bị làm giả chủ yếu là lơng thực, thực phẩm, đồ uống và giày dép, dợc phẩm, mỹ phẩm, đồ điện, điện tử, vật liệu xây dựng. Đối tợng vi phạm chủ yếu là giả nhãn hiệu hàng hoá, kiểu dáng công nghiệp. Thông thờng bọn làm hàng giả thờng sử dụng bao bì mẫu mã, vỏ hộp của những sản phẩm nổi tiếng rồi đóng hàng giả và đa đi tiêu thụ. Hơn nữa, bằng kỹ thuật tinh xảo chúng còn in ấn các loại mẫu mã bao bì giống hệt hoặc tơng tự với các sản phẩm có chất lợng, uy tín trên thị trờng. Thậm chí chúng còn in cả biểu tợng “Hàng Việt Nam chất lợng cao”. Cùng với làm hàng giả chúng còn giả nhãn hiệu hàng hoá nổi tiếng đợc ngời tiêu dùng a thích.Chẳng hạn nh một số cơ sở sản xuất nhỏ đã sản xuất sữa cha theo phơng thức thủ công đã treo biển “Vinamilk” để lừa khách hàng. Sản phẩm La vie bị tới hơn 20 sản phẩm khác bắt chớc kiểu dáng chai nớc khoáng và mang nhãn hiệu dễ gây nhầm lẫn nh Lavie-Lavia-Lavire-Laville-Lavila-Lavide-Lavierge…. Bên cạnh đó thuốc cảm Decolgen cũng bị rất nhiều xí nghiệp dợc phẩm địa phơng của Việt Nam bắt

cũng nh dải màu nâu in sau vỉ thuốc, các nhãn hiệu bắt chớc Decolgen là Deacolgen-Decoagen-Decolmex-Dadecold. Ngoài ra còn rất nhiều sản phẩm khác cũng bị vi phạm quyền sở hữu công nghiệp nh: Biti’s-Bisti’s; Cocacola- Haracola-Vinacola; Pepsi-Festi; Coto-Cotto-Totto; Omo-Somo… Hiện tợng những cái tên na ná, giông giống với mẫu mã bao bì y nh các sản phẩm chính hiệu đợc bán tràn lan trên thị trờng và trở nên khá phổ biến ngay sau khi các doanh nghiệp tung ra sản phẩm mới. Theo thống kê của Cục quản lý thị trờng thì cứ có 1 mặt hàng mới ra đời sẽ có 10 mặt hàng cùng loại xuất hiện trên thị trờng với mẫu mã giống hệt hoặc tơng tự nh thế với chất lợng thấp hơn rất nhiều và dĩ nhiên là giá cả cũng thấp hơn.

Trong nửa đầu tháng 9 năm 2002, lực lợng quản lý thị trờng thành phố Hồ Chí Minh đã kiểm tra và phát hiện 9 cơ sở chuyên sản xuất và bán phụ tùng xe máy giả gắn nhãn mác những thơng hiệu nổi tiếng của nớc ngoài. Nh cơ sở Nh ý, Q11, cơ sở Nguyên Lợi, huyện Bình Chánh, chế tạo các loại nhông, đĩa, phanh, trên bao bì có ghi “For Honda”, “For Suzuki”…Trên thị trờng, phụ tùng xe máy giả, nhái nhãn mác của những hãng nổi tiếng đợc bày bán tràn lan nên ngời tiêu dùng rất khó phân biệt. Theo các chuyên gia trong ngành và một số thợ sửa xe thì có đến 80% phụ tùng xe máy là hàng giả, hàng nhái nhãn hiệu của những hãng nổi tiếng nh Suzuki, Honda…nên giá bán cũng ngang ngửa nh giá hàng thật. Ngoài ra, giám đốc của các công ty khác nh: Mỹ Hảo, Mỹ phẩm Saì Gòn, Cà phê Trung Nguyên…trong cuộc trả lời phỏng vấn của Thời báo kinh tế Sài Gòn7 cho biết hàng giả bây giờ là quốc nạn và bất cứ sản phẩm nào của họ xuât hiện là có ngay sản phẩm nhái, giả trên thị trờng. Các đối tợng sản xuất, buôn bán hàng giả đã triệt để lợi dụng sự cạnh tranh của cơ chế thị trờng, nắm bắt kịp thời thị hiếu của ngời tiêu dùng để chọn những loại hàng khan hiếm, có uy tín chất lợng cao và theo từng thời điểm để tiến hành sản xuất và tiêu thụ.Do vậy, trên thị trờng hiện nay tình hình hàng giả đang lu hành cạnh tranh ác liệt với hàng thật. Chẳng hạn có lúc mặt hàng ajinomoto giả chiếm tới 50% thị phần thị trờng cả nớc, cá biệt có nơi nh Bà Rịa-Vũng Tàu, chỉ trong sáu tháng đầu năm 1999, bột ngọt ajinomoto giả chiếm tới 90% thị trờng8.

Không chỉ có các sản phẩm hàng hoá mới bị làm giả mà ngay cả các sản phẩm dịch vụ cũng bị làm nhaí. Mới đây, hãng taxi Mai Linh (Thành phố Hồ Chí Minh) đã gửi đơn kêu cứu đến các cơ quan chức năng, báo đài về việc taxi

Mai Linh bị nhái từ màu sơn thân xe đến màu sơn và kiểu dáng của hộp đèn. Sự vi phạm bản quyền này đã ảnh hởng không nhỏ đến uy tín và danh tiếng của hãng. Theo ông Hồ Huy, chủ tịch Hội đồng quản trị công ty Mai Linh thì “hàng giả taxi Mai Linh đã khiến công ty thiệt hại đến 27 tỷ đồng một năm. Không riêng gì taxi Mai Linh mà các hãng nổi tiếng khác cũng bị nhái nh Festival, Vina, Saigontourist…

Hàng giả ngày nay hầu nh đã len lỏi vào tận các ngóc ngách của xã hội hay nói cách khác là không có lĩnh vực nào, ngành hàng nào mà không có đồ giả. Hàng giả ngày càng trở thành nỗi ám ảnh của các doanh nghiệp làm ăn chân chính, trở thành sự thách thức đối với bộ máy chính quyền. Một quan chức trong ngành thơng mại cho rằng: “những vụ việc rõ ràng đã nhiều không xuể thì nói chi đến những chuyện cha rõ ràng, còn phải điều tra theo dõi, thu thập chứng cứ”.

Thực tế là xu hớng làm sản xuất và lu thông hàng giả vi phạm quyền sở hữu công nghiệp ngày càng gia tăng ở Việt Nam. Trong 3 năm 1999-2001, cả nớc đã kiểm tra xử lý 9307 vụ sản xuất và buôn bán hàng giả, trong đó hơn 50% là vi phạm quyền sở hữu trí tuệ liên quan đến sản phẩm về nhãn hiệu, kiểu dáng công nghiệp. Đến tháng 5 năm 2002, có 666 vụ làm hàng giả đã bị phát hiện. Đó là còn cha có con số thống kê cho biết bao nhiêu cơ sở sản xuất và mặt hàng bị vi phạm không bị phát hiện và xử lý.

Cùng với nạn làm hàng giả, ở Việt Nam, nhiều vụ tranh chấp nhãn hiệu để giành lấy quyền chiếm hữu nhãn hiệu đã thực sự làm đau đầu các cơ quan chức năng. Vụ án tranh chấp nhãn hiệu Trờng Sinh là một điển hình gây tranh cãi gay gắt trong giới chuyên môn về mức độ vi phạm và cách áp dụng những quy định pháp luật về sở hữu trí tuệ. Sản phẩm Trờng Sinh ra đời năm 1997, là sản phẩm xuất hiện trớc, mà mãi đến tháng 12/1998 mới đăng ký bảo hộ nhãn hiệu trong khi đó sữa đặc TRờng Sinh của Foremost đã đợc chấp nhận đăng ký trớc đó 6 tháng. Công ty Foremost đã khởi kiện công ty Trờng Sinh vì cho rằng công ty này đã vi phạm quyền sở hữu công nghiệp về sản phẩm. Vụ án kéo dài hai năm, cuối cùng Foremost thắng kiện. Đây là bài học cay đắng cho công ty Trờng Sinh và là lời cảnh báo đối với các công ty đang không còn lơ là, thờ ờ với những vấn đề bảo hộ sở hữu trí tuệ liên quan đến sản phẩm của mình.

Ngoài ra, ở Việt Nam hiện nay chuyện sử dụng các bản quyền sản phẩm phần mềm một cách bất hợp pháp đợc coi là chuyện hoàn toàn bình thờng.

Theo khảo sát của Liên minh phần mềm thơng mại (BSA), trong năm 2001, Việt Nam vẫn đứng thứ 1 thế giới với 94% các chơng trình phần mềm bị sử dụng trái phép, giảm so với 97% của năm 2000. Chỉ có một số ít các tổ chức quốc tế và văn phòng đại diện nớc ngoài tại Việt Nam tuân thủ nghiêm ngặt các cam kết về bản quyền sản phẩm của các công ty mẹ nên sử dụng bản quyền sản phẩm một cách hợp pháp. Năm 1998, tập đoàn Microsoft đã phải chi 3,4 tỷ USD cho việc nghiên cứu và phát triển các chơng trình phần mềm của mình. Chơng trình Micrsoft 2000 đợc chính thức đa vào Việt Nam tháng 9 năm 2000 nhng thực chất nó đã có mặt trên thị trờng nớc ta hàng tháng trớc đó.Đại diện của hãng Microsoft cho biết: họ đã nhiều lần tiếp xúc trao đổi với các nhà lắp ráp máy tính trong nớc về việc cài đặt bất hợp pháp các chơng trình phần mềm của Microsoft, nhng cho đến nay vẫn cha đạt một kết quả nào. Họ cũng cho biết thêm có 5 dạng vi phạm bản quyền sản phẩm phần mềm của hãng này là sao chép, làm đĩa giả , cài trớc chơng trình vào máy, lấy phần mềm từ Internet và đánh cắp bản quyền phần cứng. Thực trạng đáng buồn này làm không những làm chững lại sự phát triển của ngành công nghệ thông tin của Việt Nam mà còn làm hại đến môi trờng đầu t và nản lòng các nhà đầu t nớc ngoài vào lĩnh vực này.

Hiện nay các doanh nghiệp Việt Nam đã chý ý phát triển sản phẩm để hàng hóa Việt Nam có chỗ đứng trong lòng ngời tiêu dùng không chỉ trong nớc mà còn có thị trờng xuất khẩu cũng nh họ đã chý ý phát triển thơng hiệu hàng Việt Nam. nhng chính nạn hàng giả, nhái nhãn mác, ăn cắp kiểu dáng tràn lan hiện này lại đang giảm nỗ lực của chính của các doanh nghiệp Việt Nam trong nỗ lực xây dựng hình ảnh đẹp về hàng Việt Nam cũng nh làm nản lòng các nhà đầu t nớc ngoài. Đây là thực trạng đáng lo ngại và đợc đa lên thành vấn đề quốc nạn đòi hỏi nhà nớc, các cơ quan ban hành thực thi pháp luật phải có những biện pháp, đa ra những quy định cụ thể về sở hữu trí tuệ và thực thi bảo hộ sở hữu trí tuệ. Trong điều kiện hội nhập kinh tế thế giới và khu vc nh hiện nay nếu chúng ta không giải quyết sớm vấn đề này thì sẽ làm ảnh hởng rất lớn đến môi trờng đầu t kinh doanh, khiến cho các doanh nghiệp không muốn đầu t vào những công nghệ mới hoặc không muốn bỏ ra những chi phí lớn cho nghiên cứu và phát triển vì bỏ ra một khoản phí lớn để rồi sản phẩm của mình bị làm nhái, giả cũng nh ăn cắp bản quyền một cách dễ dàng. Để làm đợc điều này đòi hỏi phải có cố gắng nỗ lực của doanh nghiệp cũng nh của nhà nớc trong

thực thi bảo hộ sở hữu trí tuệ nói chung để bảo vệ bản quyền sản phẩm mà các doanh nghiệp làm ra.

2.3. Thực trạng bảo hộ bản quyền sản phẩm và nhãn hiệu hàng hoá Việt Nam ở nớc ngoài.

Một phần của tài liệu bản quyền sản phẩm và nhãn hiệu hàng hoá - vấn đề cần quan tâm khi xuất khẩu hàng hoá ra thị trường nước ngoài (Trang 35 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(82 trang)
w