2. thực trạng của hoạt động sở hữu công nghiệp liên quan đến bản quyền sản phẩm và nhãn hiệu hàng hoá.
2.3. Thực trạng bảo hộ bản quyền sản phẩm và nhãn hiệu hàng hoá Việt Nam ở nớc ngoài.
Trong thời gian gần đây, khi một loạt nhãn hiệu hàng hoá Việt Nam bị đánh cắp ở nớc ngoài, các doanh nghiệp Việt Nam mơí sửng sốt nhận ra tầm quan trọng của việc đăng ký bảo hộ cho sản phẩm của mình. Thực trạng hàng hóa Việt Nam bị vi phạm bản quyền sản phẩm ở nớc ngoài đang là vấn đề đáng lo ngại cho các doanh nghiệp chúng ta hiện nay khi xuất khẩu hàng hoá ra thị trờng nớc ngoài. hàng hoá Việt nam bị làm giả rất nhiều và gây thiệt hại không nhỏ cho các nhà sản xuất kinh doanh. Hình thức vi phạm này là hoàn toàn bất hợp pháp, việc làm hàng giả gắn nhãn mác thờng diễn ra bí mật. Các doanh nghiệp có thể kiện và mức độ xử lý thì tuỳ thuộc vào pháp luật từng nớc. Bên cạnh đó, các doanh nghiệp của chúng ta phải đối mặt với hình thức khác công khai và có vẻ hợp pháp hơn, đó là việc các công ty nớc ngoài chiếm nhãn hiệu bằng cách tớc quyền sở hữu nhãn hiệu hàng hoá của Việt Nam tại cơ quan có thẩm quyền theo nguyên tắc first-to –file, quyền sở hữu sẽ thuộc về ai đăng ký trớc.
Một bài học đau xót nhng ít ai nhắc đến là chuyện sản xuất mì ăn liền, mặt hàng bán rất chạy tại các nớc SNG. Các doanh nghiệp Việt Nam đã để mất dây chuyền sản xuất mì ăn liền cũng nh thơng hiệu của chính mình về tay doanh nhân ngời Nga gốc Belarus. Mặc dù các doanh nghiệp Việt Nam đã đầu t tiền của, lập nhà máy, mở dây chuyền sản xuất và làm ăn khá phát đạt. Nhng họ đã không đăng ký bảo hộ sở hữu công nghiệp và doanh nghiệp ngời Nga này đã dùng quyền hợp pháp để ngăn chặn mọi hoạt động sản xuất mỳ ăn liền tại hai nớc đó. Hơn 10 doanh nghiệp của chúng ta ở đây đều phải chịu thiệt thòi, không những mất thị trờng mà nếu có sản xuất thì cũng bị coi là vi phạm quyền sở hữu công nghiệp.
Tình trạng ăn cắp kiểu dáng của hàng thủ công mỹ nghệ của Việt Nam hiện nay rất đáng lo ngaị. Thời gian qua, các doanh nghiệp, hộ gia đình làm hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam chủ yếu để xuất khẩu sản phẩm qua các công ty môi giới của nớc ngoài. Các công ty này đã chọn kiểu dáng mẫu mã, để đặt các doanh nghiệp, các hộ gia đình Việt Nam sản xuất, rồi đi đăng ký, sau khi có bằng độc quyền kinh doanh loại sản phẩm này, họ đã quay trở lại Việt
chịu thiệt thòi chịu vai trò làm thuê trong khi các công ty môi giới nghiễm nhiên là ngời sở hữu chính sản phẩm và đợc hởng lợi.
Thái Lan đang ráo riết mở chiến dịch trên nhiều mặt để chứng minh cho thế giới thấy rằng xoài Hoà Lộc là một đặc sản của Thái Lan. Đài Loan cũng làm tơng tự nh vậy đối với thanh long, Trung Quốc thì mua trái cây Việt Nam về dán mác “made in China” rồi xuất khẩu sang nớc thứ ba. Thông tin này đã thực sự khiến nhiều ngời hoang mang lo lắng. Lo lắng ấy là hoàn toàn có cơ sở vì chuyện nớc ngoài cố ý “ăn theo” hay mợn danh tiếng đặc sản của Việt Nam, của một địa phơng cụ thể của Việt Nam không còn phải là chuyệnlạ. Thực tế là nhiều loại đặc sản của Việt Nam nh gạo “nàng thơm chợ đào”, nhãn Hng Yên… đợc bàn bán công khai tại các siêu thị , cửa hàng nớc ngoài với nhãn hiệu “Made in Thailand”, “Made in Hongkong”, “Made in Taiwan”. Đặc biệt là dù cho hiện nay chúng ta là nớc xuất khẩu gạo lớn thứ hai trên thế giới nhng rất ít ngời tiêu dùng trên thế giới biết đến gạo Việt Nam vì nhiều nớc nhập gạo của Việt Nam nhng khi bán cho ngời tiêu dùng thì lại gọi đấy là gạo Thái Lan.
Rất nhiều sản phẩm của các công ty khác nh Biti’s, Vinataba bị làm giả ở Trung quốc và nhiều nớc khác rồi nhập khẩu ngợc trở lại Việt Nam.
Hiện nay, ngoài hiện tợng ăn cắp kiểu dáng, công nghệ hay dùng đặc sản của Việt Nam dán nhãn mác nớc thứ ba để xuất khẩu nh đã nói một số vụ tiêu biểu trên thì vấn đề bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá ở nớc ngoài đang là vấn đề làm đau đầu các doanh nghiệp. Sau khi một loạt nhãn hiệu hàng hoá Việt Nam bị “ăn cắp” thì tình trạng đáng lo ngại nhất và là vấn đề nổi cộm nhất khi các doanh nghiệp Việt Nam khi xuất khẩu ra thị trờng nớc ngoài không chỉ còn là tìm kiếm thị trờng cho sản phẩm mà còn là vấn đề làm sao để bảo vệ nhãn hiệu hàng hoá đó ở thị trờng xuất khẩu của mình. Hàng loạt doanh nghiệp Việt Nam đã chuẩn bị hàng hoá để xuất khẩu nhng việc xuất khẩu không tiến hành đợc vì nhãn hiệu nhãn hiệu đó đã bị các công ty nớc ngoài đăng ký trớc và nếu muốn nhập khẩu thì phải xin phép công ty nớc ngoài nếu không sẽ vi phạm quyền sở hữu công nghiệp.
Điển hình là trờng hợp của Tổng công ty thuốc lá Việt Nam, nhãn hiệu Vinataba là một nhãn hiệu thuốc lá rất quen thuộc ở Việt Nam. Năm 2001, nhãn hiệu này đã đợc công ty P.T.Putrastrabat Industri của Indonesia đăng ký tại 12 nớc, trong đó gồm 9 nớc ASEAN, Trung Quốc, Hàn Quốc và Nhật Bản. Đến đầu tháng 3/2002, tại Malaisia, nhãn hiệu Vinataba đã đợc cơ quan quản
lý sở hữu công nghiệp nhận hồ sơ và đang ở trong giai đoạn xét nghiệm cấp bằng chứng nhận, tại Trung Quốc đã qua giai đoạn xét nghiệm và chuẩn bị cấp bằng chứng nhận, còn tại Thái Lan và một số nớc khác, công ty trên đã đợc cấp bằng chứng nhận sở hữu nhãn hiệu thuốc lá Vinataba. Việc mất quyền sở hữu tại các nớc này đồng nghĩa với việc mất thị trờng. Theo đó, khi thuốc lá Vinataba của Tổng công ty thuốc lá Việt Nam nhập khẩu vào các nớc này sẽ bị coi là vi phạm quyền sở hữu nhãn hiệu hàng hoá của công ty P.T.Putrastrabat Industri.
P.T.Putrastrabat Industri là một công ty con thuộc tập đoàn t nhân có trụ sở tại Indonsia hoạt động trên nhiều lĩnh vực trong đó có sản xuất và bán thuốc lá. Theo bà Nguyễn Thị Loan, Phó tổng giám đốc Tổng công ty thuốc lá Việt Nam thì đăng ký “trộm” nhãn hiệu là một “nghề” của công ty này. Trớc đó, Vinataba đã bàn hợp tác với công ty này về sản xuất thuốc lá Jet và Hero tại Việt Nam, nhng họ không chấp nhận mà cho sản xuất từ bên ngoài rồi tuồn vào Việt Nam. Theo bà Loan, trớc khi đăng ký nhãn hiệu Vinataba, Putrastrabat Industri đã sản xuất tại một số nớc xung quanh rồi tuồn thuốc lá nhãn hiệu Vinataba giả vào Việt Nam nhng do mẫu mã của Vinataba rất đặc thù và có dãn tem nên thuốc lá lậu đã nhanh chóng bị phát hiện. Không đợc thị trờng chấp nhận, Putrastrabat Industri đã quay sang đăng ký nhãn hiệu Vinataba để nhằm hai mục đích: một là để buộc Tổng công ty thuốc lá Việt Nam phải bỏ tiền ra mua lại thơng hiệu hoặc là sẽ lợi dụng giấy chứng nhận nhãn hiệu hàng hoá để sản xuất một cách hợp pháp trên lãnh thổ nớc ngoài rồi tuồn vào Việt Nam nhằm chiếm lĩnh thị trờng.
Sau khi phát hiện ra, Tổng công ty thuốc lá Việt Nam đã tiến hành nhiều biện pháp để đòi lại thơng hiệu của mình. Đó không phải là vấn đề dễ dàng, công ty đã báo cáo sự việc đến các cơ quan chức năng đề nghị giúp đỡ đồng thời tiến hành nhiều biệp pháp để đòi lại thơng hiệu của mình. Tổng công ty đã tiến hành đăng ký nhãn hiệu Vinataba tại 20 nớc thuộc khu vực Châu Âu và Bắc Mỹ. Để tăng cờng hiệu công tác quản lý nhãn hiệu sau sự kiện trên, Tổng công ty đã chỉ thị cho giám đốc các đơn vị thành viên chịu trách nhiệm theo dõi và đăng ký thơng hiệu của mình tại những thị trờng có tiềm năng. Công ty cũng đã tiến hành thơng thuyết với công ty Putrastrabat Industri đòi lại nhãn hiệu. Các nhà lãnh đạo Vinataba cũng đã nghĩ đến việc mua lại quyền sở hữu từ công ty Indonesia nói trên nhng chỉ với giá mà công ty này đã bỏ ra để đăng ký. Hiện nay, Tổng công ty thuốc lá Việt Nam đã đòi lại đợc thơng hiệu ở
Cămpuchia và theo công ty Phạm và Liên doanh, công ty đại điện đứng ra đòi lại nhãn hiệu Vinataba thì đây là điều kiện thuận lợi để cho Tổng công ty thuốc lá Việt Nam giành lại đợc thơng hiệu từ các thị trờng khác. Hiện nay, Tổng công ty đã chọn một thơng hiệu mới và tiến hành đăng ký tại hơn 30 nớc là thành viên của Thoả ớc Madrit9.
Riêng trờng hợp công ty BANCA, một công ty luật của Việt Nam đã đại diện cho công ty Putrastrabat Industri đăng ký nhãn hiệu Vinataba tại Cămpuchia, Văn phòng chính phủ đã có chỉ thị yêu cầu xử lý công ty này. Nh- ng chúng ta lại không có cơ sở nào để đánh giá hành vi của công ty BANCA là vi phạm pháp luật, vì công ty này vẫn thực hiện đúng chức năng của một tổ chức đại diện sở hữu trí tuệ và cha có quy định nào, kể cả trong điều ớc quốc tế ngăn cấm đăng ký một nhãn hiệu đã có ngời sử dụng mà cha đăng ký.
Vinataba không phải là trờng hợp duy nhất của Việt Nam bị đánh cắp nhãn hiệu ở nớc ngoài. Tháng 11 năm 2000, công ty Rice Field Corp của Mỹ đã đăng ký nhãn hiệu “Trung Nguyên, cà phê hàng đầu Buôn Ma Thuột” và nhãn hiệu “Trung Nguyên”. Rice Field Corp chính là một đối tác của công ty cà phê Trung Nguyên.
Đợc thành lập và đăng ký kinh doanh năm 1996, công ty cà phê Trung Nguyên đã lập nên một hệ thống đại lý trong cả nớc, từ thành phố Hồ Chí Minh đến vùng cao SaPa, nhãn hiệu cà phê Trung Nguyên trở nên rất quen thuộc đối với ngời Việt Nam. Năm 2000, Trung Nguyên đặt đại lý đầu tiên ở nớc ngoài, công ty đã uỷ quyền kinh doanh cho một công ty của Nhật với giá 50.000 USD, và một công ty Singapore với giá 30.000 USD. Đầu năm 2001, Trung Nguyên đã có đại lý tại Mỹ và đợc đánh giá là đối thủ cạnh tranh của Starbucks, một nhãn hiệu hàng đầu của Mỹ.
Tháng 7/2000, Trung Nguyên và Rice Field Corp tiếp xúc với nhau lần đầu tiên, và hai bên đàm phán việc nhập khẩu cà phê Trung Nguyên vào Mỹ. Tháng 1/2001, hợp đồng đầu tiên đợc ký kết, và cà phê Trung Nguyên có mặt tại thị trờng Mỹ. Đầu năm 2002, thêm một hợp đồng nữa đợc ký kết đến lúc này công ty Trung Nguyên mới nghĩ đến đăng ký bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá tại Mỹ, nhng thật bất ngờ từ 11/2000 (tứclà chỉ vài ba tháng sau lần tiếp xúc đầu tiên giữa hai bên), Rice Field Corp đã nộp đơn đăng ký bảo hộ đối với các cơ quan chức năng của Mỹ đối với nhãn hiệu: “Trung Nguyên, cà phê hàng đầu