lại sản phẩm này và đề xuất xứ tại một nớc khác nh: “Made in Thailand”, “Made in Taiwan”…để xuất khẩu. Việc này không chỉ làm thua thiệt cho sản phẩm Việt Nam mà còn làm cho đối tác khó khăn trong vấn đề tìm hiểu xuất xứ của sản phẩm và không chỉ đánh cắp quyền sở hữu về nhãn hiệu hàng hoá mà còn vi phạm những quy định về xuất xứ hàng hoá, gây thiệt hại không nhỏ cho chúng ta trong việc tạo tên tuổi cho hàng hoá Việt Nam trên thị trờng thế giới.
Mới đây, Hiệp hội trái cây Việt Nam vừa kiến nghị Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn hỗ trợ và tổ chức thực hiện ngay việc đăng ký nhãn hiệu hàng hoá tại một số thị trờng trọng điểm để đẩy mạnh việc xuất khẩu trái cây và tránh trờng hợp bị đánh cắp nhãn hiệu ở thị trờng nớc ngoài.
Không chỉ riêng trái cây và các sản phẩm nông nghiệp khác cũng đang đ- ợc tiến hành xác lập nhãn hiệu nh chè, gạo, cà phê…Hiện tại, trong tổng lợng hàng nông sản xuất khẩu ra nớc ngoài của Việt Nam hầu hết đều phải sử dụng nhãn hiệu nớc ngoài. Do đó, mặc dù Việt Nam đứng thứ hai thế giới về xuất khẩu gạo, nhng nhiều ngời tiêu dùng nớc ngoài vẫn nghĩ đây là gạo Thái Lan. Nh thế, hàng hoá Việt Nam tuy có chất lợng tốt nhng lại không đợc biết đến mà còn tự tạo danh tiếng cho nớc khác. Tơng tự, ông Prak Nork, Cục trởng Cục xúc tiến thơng mại Cămpuchia cho biết trên đờng phố Phnôm Pênh ngời ta có thể dễ dàng tìm thấy rất nhiều loại hàng hoá Việt Nam nh lơng thực, thực phẩm, đồ gốm sứ…, chất lợng của chúng rất tốt, nhng hầu hết ngời tiêu dùng nghĩ đó là hàng của Thái Lan.14
Trên đây là một số ví dụ tiêu biểu cho tình hình vi phạm những quy định về bảo hộ sở hữu trí tuệ liên quan đến bản quyền sản phẩm Việt Nam trên thị trờng nớc ngoài. Thực trạng trên cho thấy tình trạng rất nhiều hàng hoá của Việt Nam đã bị vi phạm sở hữu trí tuệ ở nớc ngoài, có cả hiện tợng làm giả, làm nhái nh đối với một số sản phẩm thuốc lá Vinataba, Biti’s.. hay trờng hợp ăn cắp dây chuyền sản xuất, kiểu dáng mẫu mã nh trờng hợp dây chuyền sản xuất mỳ ăn liền tại Nga.Tuy nhiên, vấn đề đang đợc quan tâm hơn là hiện tợng vi phạm bản quyền sản phẩm có vẻ hợp pháp hơn là đăng ký nhãn hiệu hàng hoá của Việt Nam ở nớc ngoài. Đây là vấn đề làm cho các doanh nghiệp hết sức lo lắng hiện nay khi mà có quá nhiều nhãn hiệu cuả các doanh nghiệp Việt Nam lại thuộc về một doanh nhân hoặc một công ty nớc ngoài nào đó. Chính vì thế,
các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay đang tiến hành các hoạt động xúc tiến th- ơng mại nh tổ chức hội chợ, triển lãm, để giới thiệu hàng hoá Việt Nam đồng thời tiến hành các biện pháp để bảo vệ hàng hoá của mình trong điều kiện hội nhập kinh tế. Tuy nhiên, những hoạt động này vẫn còn ở quy mô nhỏ hẹp và không phải tất cả doanh nghiệp Việt Nam đã chú trọng đến vấn đề này.