Mục tiêu chiến lợc sản xuất kinh doanh của Công ty trong thời gian tớ

Một phần của tài liệu một số phương hướng và biện pháp nhằm duy trì và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩmờng mỹ sau hiệp định thương mại việt – mỹ (Trang 61 - 62)

thời gian tới

Công ty Cơ khí Hà nội cũng nh tất cả các đơn vị kinh tế khác hoạt động trong nền kinh tế thị trờng luôn chịu sự chi phối của nhiều yếu tố. Các yếu tố đó tạo thành môi trờng cho hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.

Với chính sách đổi mới, Việt nam đã từng bớc hoà nhập vào nền kinh tế thế giới và khu vực, Việt nam là thành viên của các nớc Asean sẽ thực hiện mậu dịch tự do (AFTA) vào năm 2003, đang chuẩn bị điều kiện gia nhập tổ chức th- ơng mại thế giới (WTO) và diễn đàn hợp tác kinh tế Châu á - Thái Bình Dơng (APEC). Và năm 2002 là năm có nhiều thách thức đối với kinh tế Việt nam, nhất là đối với ngành cơ khí :

- Cuộc khủng hoảng tiền tệ ở các nớc Đông Nam á đang trở thành cuộc khủng hoảng trầm trọng trong khu vực.

- Đầu t nớc ngoài vào Việt nam giảm sút.

Từ những đặc điểm tình hình trên, mục tiêu nhiệm vụ tổng quát của công ty trong năm 2002 và những năm tiếp theo là :

"Tiếp tục công cuộc đổi mới, mở rộng thị trờng, tăng cờng phục vụ nông nghiệp và hớng tới xuất khẩu. Chuẩn bị tốt các điều kiện cho đầu t chiều sâu nâng cao năng lực sản xuất kinh doanh của Công ty". Trong đó, Công ty luôn đặt mục tiêu mở rộng thị trờng, tăng cờng phục vụ nông nghiệp và hớng tới xuất khẩu lên hàng đầu.

Muốn duy trì tốc độ tăng trởng trong sản xuất kinh doanh. Công ty phải có thị trờng, vì vậy việc giữ và mở rộng thị trờng là điều kiện tiên quyết đảm bảo giữ vững tốc độ cao của sự tăng trởng, nhất là trong điều kiện tiềm năng cơ sở vật chất của công ty vẫn cha huy động hết.

Định hớng của Đảng và Nhà nớc trong giai đoạn hiện nay là tập trung đầu t cho công nghiệp chế biến, nhất là chế biến các sản phẩm nông nghiệp. Vì vậy đây là một thị trờng lớn Công ty phải tìm mọi cách tiếp cận và thâm nhập, mở rộng chế tạo các thiết bị chế biến cà phê, cao su, hoa quả.

Kế hoạch sản xuất và đầu t của Công ty từ nay đến năm 2005 sẽ là :

+ Hớng sản xuất chủ yếu của Công ty vẫn sẽ là máy công cụ. Công ty phấn đấu thay đổi mẫu mã, đổi mới công nghệ, chế tạo thử nghiệm những mẫu máy tiên tiến, dần đến chế tạo các loại máy có điều khiển số thay thế cho thế hệ máy lạc hậu, năng suất thấp. Đến năm 2005 phấn đấu đạt tỷ lệ máy công cụ điều khiển số trên máy thông dụng bằng 20%.

+ Hớng khác là đầu t nhằm chế tạo đợc thiết bị cho các nhà máy xi măng 8 ữ 10 vạn tấn/năm, nhà máy đờng trên 1000 tấn mía/ngày, các trạm bơm cỡ lớn và các phụ tùng "siêu trờng siêu trọng" của các ngành công nghiệp khác.

2. Kế hoạch đầu t :

Với yêu cầu cấp bách của việc đáp ứng các sản phẩm đa dạng và chất lợng phục vụ thị trờng, năm qua Công ty đã lập luận chứng đầu t chiều sâu, cải tạo và hoàn thiện các khu vực sản xuất... với tổng giá trị 170 tỷ cho thời gian từ nay đến năm 2005. Trong đó cho :

- Xởng kết cấu thép 7 tỷ

- Cải tạo và nâng cấp xởng đúc 45 tỷ

- Nâng cấp máy công cụ, trang bị tự động hoá trong chế tạo và thiết kế 48 tỷ

- Xây dựng xởng máy chính xác 25 tỷ - Đầu t thiết bị cho cơ khí lớn 35 tỷ - Cải tạo khu quản lý, đờng xá 10 tỷ

Dựa trên đặc điểm tình hình của cả nớc, của Công ty, dựa trên mục tiêu nhiệm vụ tổng quát của Công ty và sau một quá trình đi nghiên cứu, phân tích hoạt động của Công ty trong công tác thị trờng và tiêu thụ sản phẩm. Trên cơ sở những kết quả đã đạt đợc, cũng nh một số tồn tại cần đợc khắc phục. Tôi xin đề xuất một số phơng hớng và biện pháp cơ bản góp phần duy trì và mở rộng thị tr-

Một phần của tài liệu một số phương hướng và biện pháp nhằm duy trì và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩmờng mỹ sau hiệp định thương mại việt – mỹ (Trang 61 - 62)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(73 trang)
w