Nghiên cứu đối thủ cạnh tranh

Một phần của tài liệu một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm của công ty sản xuất xuất nhập khẩu xe đạp xe máy hà nội (Trang 48 - 50)

II. Các giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩ mở Côngty sản xuất xuất nhập khẩu xe đạp xe máy Hà Nội.

6.Nghiên cứu đối thủ cạnh tranh

Để giành chiến thắng trong cạnh tranh, mỗi doanh nghiệp không những chỉ biết phát huy thế mạnh của mình mà còn phải biết những điểm mạnh, yếu cũng nh chính sách của đối thủ cạnh tranh để có những đối sách hợp lý.

Hiện nay Công ty sản xuât-xuất nhập khẩu xe đạp, xe máy Hà Nội không những gặp phải sự cạnh tranh găy gắt từ phía các đối thủ cạnh tranh trong nớc mà còn có các đối thủ nớc ngoài nh xe đạp nhập lậu từ nớc ngoài đặc biệt là Trung Quốc. Mỗi đối thủ đều có những điểm mạnh nh giá cả thấp, chất lợng cao, dịch vụ tốt, mạng lới phân phối rộng khắp… và những điểm yếu nh giá cao, chất lợng không cao… Do vậy, để hiểu rõ về đối thủ cạnh tranh, công ty cần phải tổ chức nghiên cứu đối thủ cạnh tranh một cách bài bản và kỹ lỡng.

6.1. Xác định chiến lợc, mục tiêu của đối thủ cạnh tranh

Trớc tiên và quan trọng nhất đối với việc nghiên cứu đối thủ cạnh tranh là xác định chiến lợc của những đối thủ cạnh tranh gần nhất - những doanh nghiệp cùng hoạt động trên một thị trờng mục tiêu nh công ty.

Để xác định chiến lợc của đối thủ cạnh tranh, công ty cần theo dõi mọi biến động của họ về giá cả, sản phẩm, các hoạt động khuyếch trơng, kích thích tiêu thụ… để xem họ tăng hay giảm giá, mở rộng hay thu hẹp danh mục sản phẩm, có xâm nhập thị trờng mới hay không. Từ đó, Công ty phán đoán chiến lợc của các đối thủ cạnh tranh, xác định mục tiêu của họ là lợi nhuận hay thị trờng. Công ty cần đặc biệt chú ý tới những đối thủ canh tranh có mục tiêu là mở rộng thị trờng vì những đối thủ này sẽ tìm mọi cách để để mở rộng thị trờng của họ và điều đó có thể thu hẹp thị trờng của công ty.

6.2. Đánh giá điểm mạnh, điểm yếu của đối thủ cạnh tranh

Bớc tiếp theo là tiến hành thu thập các số liệu về các đối thủ cạnh tranh. Để thực hiện công việc này, công ty cử ngời theo dõi những biến động về sản lợng sản xuất, sản lợng tiêu thụ của các đối thủ cạnh tranh. Ngoài ra, công ty có thể thu thập số liệu từ báo chí, từ các bản báo cáo, luận văn về các đối thủ cạnh tranh. Hiện nay,

nguồn thông tin này rất có sẵn trên thị trờng. Bên cạnh đó, công ty còn có thể biết đợc điểm mạnh, điểm yếu cảu đối thủ cạnh tranh thông qua điều tra thị trờng hay sử dụng các mối quan hệ của nhân viên trong công ty nhng việc tiến hành phải hết sức cẩn thận và tế nhị.

Trên cơ sở những phán đoán về chiến lợc kinh doanh cũng nh các số liệu thu thập đợc về các đối thủ cạnh tranh, công ty phải tiến hành phân tích điểm mạnh, điểm yếu của họ. Ta có thể dùng ma trận “điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, nguy cơ - SWOT “để phân tích.Sau đây là ví dụ về ma trận SWOT của công ty Rợu Hà Nội

Sơ đồ 6: Ma trận SWOT O

Thu nhập của ngời dân ngày càng tăng dẫn đến nhu cầu về xe máy tăng

T

Cạnh tranh của các doanh nghiệp trong nớc và nớc ngoài S Chất lợng Uy tín Nhân lực Giá phải chăng Mạng lới tiêu thụ rộng khắp

S & O

Chiến lợc thôn tính và tăng trởng nội bộ (Mở rộng kinh doanh, tăng cờng quảng cáo…) S & T Nâng cao chất lợng dịch vụ khách hàng, khuyếch trơng sản phẩm, tạo dựng thơng hiệu W Mặt hàng hạn chế tiêu thụ Thuế cao W & O Duy trì sản xuất

Đa dạng hoá kinh doanh

W & T

Duy trì sản xuất

Một phần của tài liệu một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm của công ty sản xuất xuất nhập khẩu xe đạp xe máy hà nội (Trang 48 - 50)