II. PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CÁC HÌNH THỨC TRẢ LƯƠNG CỦA CÔNG TY
2. Các hình thức trả lương trong công ty
2.1. Đối với công nhân sản xuất
Theo tính chất công việc và quy trình sản xuất của công ty đó là công ty sản xuất do đó công ty đã quyết định áp dụng hình thức trả lương theo sản phẩm đối với công nhân trực tiếp sản xuất .
Công thức tính :
L = LSP + PC (nếu có)+ LCĐ + LNV + LTN (nếu có)+ LLT (nếu có) Trong đó: L : Tiền lương thực tế người lao động nhận được LSP : Lương sản phẩm sản xuất trong tháng
PC : Phụ cấp
LCĐ :Lương ngày nghỉ trong chế độ LNV : Lương ngừng việc
LLT : Lương lũy tiến Lương sản phẩm :
Đó là số tiền trả cho công nhân sản xuất trên cơ sở đơn giá tiền lương cho một đơn vị sản phẩm và khối lượng sản phẩm thực hiện được .Tuy nhiên với mỗi đối tượng khác nhau thì tiền lương được trả theo các chế độ khác nhau .Công ty áp dụng hình thức trả lương sản phẩm trực tiếp cá nhân với đại bộ phận công nhân sản xuất,trả lương sản phẩm tập thể cho các công đoạn thu hóa, vệ sinh công nghiệp và trả lương sản phẩm gián tiếp cho lao động phục vụ và sửa chữa trong phân xưởng.
Phụ cấp:
Được trả cho Giám đốc,Phó giám đốc và tổ trưởng sản xuất .Mức phụ cấp được tính như sau:
PC = K x TLmin (Trong đó K là hệ số phụ cấp lương)
Hệ số phụ cấp của Giám đốc là 0,4, Phó giám đốc là 0,3,hệ số trách nhiệm của tổ trưởng sản xuất là 0,1.
Ví dụ: Đối với phó giám đốc Trần Hồng Tuy có K=0,3 TLmin =450000 đồng .
Vậy phụ cấp là : PC = 0,3 x 450000 =135.000 đồng Lương ngày nghỉ trong chế độ :
Lương trả cho thời gian không tham gia sản xuất nhưng được hưởng theo chế độ quy định như lương trả cho ngày nghỉ lễ tết,nghỉ phép năm,nghỉ việc riêng ….
LCĐ = NCD
Kx450000 N 26 ×
Trong đó: NNCĐ: số ngày nghỉ trong chế độ
Ví dụ: Anh Nguyễn Đức Minh .Kỹ sư phòng kỹ thuật –KCS có hệ số lương là 3,48 .Tiền lương tháng 9/2006 của anh được tính như sau:
Dựa vào bảng chấm công thì thời gian đi làm trong tháng là 25 ngày . LCB = 3,48 x 45.0000 x25/26=1.505.770 đồng
Trong tháng có một ngày nghỉ lễ hưởng 100% lương
LCĐ =3,48 x 450.000 x1/26 =60.230 đồng Vậy tiền lương tháng 9/2006 của anh Minh là:
L= 1.505.770 + 60.230 =1.566.000 đồng Lương ngừng việc :
Lương trả cho công nhân sản xuất trong những giờ không sản xuất do mất điện,máy hỏng……
Lương ngừng việc được tính như sau: K x TLmin
Trong đó: LNV : Lương ngừng việc K : hệ số lương cấp bậc của cả tổ G NV :Số giờ ngừng việc K = ∑= × ÷∑n= i i i n i 1ki li 1 l
Trong đó: Ki : Hệ số cấp bậc công việc i Li : Số lao động có cùng hệ số K Lương thâm niên:
Lương trả cho người lao động làm việc lâu năm tại công ty nhằm khuyến khích họ làm việc tích cực hơn.
Cách tính lương thâm niên :
5 năm làm việc 50.000 đồng/tháng
Thêm một năm được hưởng thêm 10.000 đồng /tháng 10 năm làm việc 100.000 đồng /tháng
Thêm một năm được hưởng thêm 20.000 đồng /tháng Lương lũy tiến :
Theo quyết định của UBND Thành phố Hà Nội,sở công nhân Hà Nội và giám đốc công ty,đơn giá lũy tiến cho sản phẩm sợi,dệt và may thêu được xác định như sau:
-Công nhân phân xưởng sợi
STT Năng suất tăng từ Đơn giá lũy tiến(đ/kg) CN đứng máy
ống CN đứng máy con
1 1% - 5% 200 200
2 6% - 15% 300 300
3 16% - 20% 400 400
- Công nhân xưởng dệt
STT Năng suất tăng từ
Đơn giá lũy tiến(đ/kg) CN đứng 4 máy CN đứng 2 máy 1 1% - 10 100 50 2 11- 20% 200 100 3 20% trở lên 300 150
- Công nhân xưởng may thêu
STT Năng suất tăng từ Đơn giá lũy tiến(đ/kg)
1 1% - 10 50
2 11- 20% 70
3 20% trở lên 100
Ta có ví dụ sau:Chị Vũ Thị Lan Anh công nhân nhà máy thêu tổ 1A. -Tháng lương cơ bản 584.500
-Số công thực tế 23,0 CMH .công 4,tiền 23.500
-Ô,CÔ,TS.công 1,tiền 16.900 đồng -Con thơ . 0
-Lương lũy tiến 33.800 đồng -Thợ giỏi . 0
-Lũy tiến 3,5
-Lương sản phẩm 1.062.800 đồng -lương LT 81.300 đồng -Quốc lễ .Công 1,tiền 22.500 đồng -Phép.công 1,tiền 22.500 đồng -Phụ cấp thâm niên . 50.000 đồng -Tổng số . 1.325.900 đồng -Vậy số tiền thực lĩnh của chị là: 1.325.300 đồng Chế độ trả lương sản phẩm trực tiếp cá nhân:
Việc trả lương cho công nhân sản xuất được tiến hành rất đơn giản :Nhân viên kinh tế phân xưởng căn cứ vào đơn giá công đoạn mà người công nhân đảm nhận,căn cứ vào số lượng và chất lượng sản phẩm mà họ đã hoàn thành ở công đoạn đó để trả lương cho từng người .
Lsp = i n i i q DG × ∑ =1
Trong đó : LSP : tiền lương mỗi công nhân nhận được DGi : Đơn giá của công đoạn i
qi : Số lượng công đoạn i
n : Số công đoạn trong một sản phẩm
Để có cơ sở cho việc thanh toán lương của công ty thì ta phải tính được đơn giá tiền lương của từng công đoạn.Từ đó công ty đã đưa ra hình thức tính đơn giá tiền lương như sau :
• Đối với nhà máy dệt :
* Tính đơn giá trả cho công nhân :
- Tính đơn giá cho các khâu đầu dây chuyền (Đậu –se-ống –STĐ) + Căn cứ vào định mức lao động cho từng công đoạn
+ Lấy mức lương cho một công nhân chia cho định mức lao động ta được đơn giá tiền lương trả cho công nhân .
ĐGTL = Mức Lương một công nhân ĐMLĐ
Trong đó :
ĐGTL:Đơn già tiền lương ĐMLĐ:Định mức lao động + Tính đơn giá cho một mét vải
ĐGTL1m= ĐGTL trả cho công nhân *trọng lượng sợi (Dọc-Ngang ) - Khâu mắc,nối trục:
ĐGTL1m = ĐTTL trả công nhân Số m 1 trục - khâu sâu go chải:
ĐGTL1m = ĐTTL trả công nhân
Đối với khâu dệt :Tính theo chất lượng sản phẩm
-Tính đơn giá tiền lương cho 1 m sản phẩm loại 2 theo công thức sau: ĐGTLSPL2 = Tiền lương 1 ngày công
(ĐMLĐ x 95%) x 10 + ĐM x 4 %. Trong đó :
ĐGTLSPL2:Tiền lương sản phẩm loại 2
Từ ĐGTLSPL2 ta tính được cho ĐGTLSPL1, ĐGTLSPL1v, ĐGTLSPL2v ĐGTLSPL3. ĐGTLSPL1=ĐGTLSPL2 x 10 ĐGTLSPL1v=ĐGTLSPL1 x 2 ĐGTLSPL2v=ĐGTLSPL2 x 0,5 ĐGTLSPL3 = 0 ĐGTLSPL3v =-ĐGTLSPL1
• Đối với bộ phận phục vụ và quản lý:
ĐGTL từng người = Mức lương của một tháng SLKH (qui định) (Tính chất lượng theo CN dệt) * Tính cho đến sản phẩm cuối cùng Ta chỉ việc cộng L1v= ĐDC+L1v dệt + L1v phục vụ + quản lý L1 = ĐDC+L1 dệt +L1 phục vụ+quản lý L2= ĐDC + L2 dệt+L2 phục vụ +quản lý L2v = ĐDC + L2v dệt +L2v phục vụ +quản lý L3v= - L1 dệt + (- L1) phục vụ +quản lý
• Đối với nhà máy sợi
* Tính đơn giá cho từng công đoạn Ca ngày
ĐGTL trả CN = Mức lương 1 tháng / 30 công ĐMLĐ
* Tính đơn giá cho khâu phục vụ Ca ngày
ĐGTL trả CN = Mức lương 1 tháng SLKH (không qui đổi) Ca đêm =ĐGTLca ngày x 35%
* Tính đơn giá cho khâu quản lý -Đối với đơn giá tiền lương sản phẩm
ĐGTLSP = Mức lương 1 tháng x 50% SLKH (qui đổi)
Đơn giá quản lý =Mức lương 1 tháng x 50% x % hoàn thành nhiệm vụ * Cách tính sản lượng quy đổi
Lấy sợi 20/1là hệ số 1 Lấy sợi 20/1 OE là hệ số 1
* Tính scho đến sản phẩm cuối cùng
ĐGSPCC=ĐGTL Công nghệ +ĐGTL phục vụ +ĐGTL quản lý.
• Tính đơn giá cho ngành hoàn thành +KCS - Căn cứ vào định mức lao động
-Căn cứ vào mức lương 1 công
ĐGTL trả công nhân = Tiền lương 1 công ĐMLĐ -Tính lương cho bộ phậm quản lý ;
+Căn cứ vào sản lượng kế hoạch hàng quý ĐGTLSP = 50 % Mức lương tháng
SLKH +Căn cứ vào % nhiệm vụ hoàn thành :
ĐGTLQL=50%Mức lương 1 tháng x %HTNV
Ví dụ:Đơn giá tiền lương công nghệ mã hàng CN 5701 được tính như sau:
Bảng8: Đơn giá tiền lương công nghệ mã hàng CN 5701 được tính như sau:
TT Tên công đoạn NSĐM TL1 công ĐGTL HPTG
2 Trần cửa tay,gấu 360 31511,54 87,53 80,00 3 Băng cổ TS 900 31511,54 35,01 32,00 4 May mác chính,mác cỡ 421 31511,54 74,85 68,41 5 Xén đáp cổ TT 900 31511,54 35,01 32,00 6 LDnẹp cổ TT 1080 27530,77 25,49 26,67 7 May can đáp cổ vào thân 154 31511,54 204,62 187,01 8 Diễu cổ TT 180 31511,54 175,06 160,00 9 Xén can vải 420 31511,54 75,03 68,57 10 Xén tra tay 357 31511,54 88,27 80,67 11 Trần rẽ nách 450 31511,54 70,03 64,00 12 Xén sườn,mác,tà 275 31511,54 114,59 104,73 13 May tà 165 31511,54 190,98 174,55 14 Lộn áo 2520 27530,77 10,92 11,43
15 Di cửa tay,di vải 265 31511,54 118,91 108,68
16 Sửa cổ TT theo
hình thêu 840 27530,77 32,77 34,29
17 Kiểm hàng 468 32080,77 68,55 61,54
1420,13 1305,97 Nguồn: Phòng lao động tiền lương Tất cả các công đoạn được phòng kỹ thuật KCS tính toán sao cho hợp lý và đưa xuống phân xưởng .Sau đó,phòng kỹ thuật đo bấm giờ cho từng công đoạn .Dựa vào thời gian hao phí cho từng công đoạn và tiền lương giây tính được đơn giá sản phẩm cho từng công đoạn.
Ví dụ :trong tháng 4 năm 2007công nhân phạm thị lan may công đoạn. -Nối cắt băng,số lượng 4500 chiếc ĐG 26 đ/chiếc
-Di cửa tay,di vai số lượng 2100 chiếc ĐG 120 đ/chiếc -Xén đáp cổ TT,số lượng 3400 chiếc ĐG 34 đ/chiếc -May can đáp cổ vào thân,số lượng 1500 chiếc ĐG 200 đ/chiếc Tiền lương sản phẩm trong tháng là :
LSP = 26 x4500 + 120 x 2100 + 34 x 3400 + 200 x 1500 =514.600 Trong tháng chị lan nghỉ phép một ngày,số tiền được hưởng là :
PC = K x TLmin =2,01 x 450.000/26=38.400 đồng
Căn cứ vào bảng chấm công trong tháng 2 có 4 giờ ngừng việc do chuyển mặt hàng
LNV =24.000
Chị phạm thị lan là tổ trưởng tổ 1A nhà máy may thêu nên được hưởng mức phụ cấp là 0.1 x 450.000=45.000 đồng
Trong tháng chị lan đã vượt mức năng suất lao động,tăng 800 sp ở công đoạn xén đáp cổ TT và 450 sản phẩm ở công đoạn may can đáp cổ vào thân,do đó được hưởng tiền lương lũy tiến như sau :
LLT=300 x 70+450 x 100=66.000 đồng
Vậy tiền lương tháng 4/2007 của chị lan là:1.282.000 đồng
Ưu điểm:Chế độ trả lương theo sản phẩm trực tiếp cá nhân là dễ dàng tính được tiền lương trực tiếp trong kỳ .Khuyến khích công nhân tích cực làm việc,tận dụng mọi thời gian lao động,nâng cao tay nghề để nâng cao năng suất lao động,tăng tiền lương một cách trực tiếp
Nhược điểm: hình thức trả lương này dễ xảy ra tình trạng người lao động chỉ quan tâm đến số lượng mà ít chú ý tới chất lượng sản phẩm .Nếu người lao động không có thái độ và ý thức làm việc tốt sẽ ít quan tâm tới tiết kiệm vật tư,hay sử dụng có hiệu quả máy móc thiết bị .
2.2. Đối với lao động phục vụ và sửa chữa máy .
Lao động phục vụ không trực tiếp tạo ra sản phẩm nhưng công việc của họ góp phần phục vụ, phụ trợ cho hoặt động của công nhân sản xuất . Lao động phục vụ cũng góp một phần không nhỏ vào việc tăng năng suất lao động của công nhân sản xuất .Nếu phục vụ tốt,điều kiện làm việc của người lao động thuật lợi,môi trường làm việc trong lành… thì NSLĐ của công nhân sản xuất sẽ tăng lên .Hình thức trả lương đối với lao động phục vụ và sửa chữa máy được công ty áp dụng đó là hình trả lương theo sản phẩm trực tiếp cá nhân .Tiền lương của lao động phục vụ và sửa chữa máy hàng tháng gắn với số máy phục vụ hoặc sửa chữa .Ta có bảng đơn giá tiền lương sau
STT Loại máy Đơn giá
Công kỹ thuật Công phục vụ
1 Máy cung 43.000 29.700 2 Máy chải 43.000 29.700 3 Máy gép 43.000 29.700 4 Máy thô 41.000 28.500 5 Máy con 41.000 28.500 6 Máy OE 39.800 27.480 7 Máy ống 39.800 27.480 8 Máy se 39.800 27.480 9 Máy đậu 39.800 27.480 10 Các lương khác tính tương tự … …
Nguồn: Phòng lao động tiền lương
2.3. Đối với cán bộ quản lý các nhà máy và cán bộ nhân viên gián tiếp các phòng ban: các phòng ban:
Hình thức trả lương mà công ty áp dụng đối với đối tượng này là hình thức trả lưong khoán .
Hình thức trả lương khoán
Ban giám đốc công ty đề ra mức lương khoán cho từng nhân viên phù hợp với chức vụ và cấp bậc công việc của họ .
Đối với ban giám đốc của công ty :
- Đối với Tổng Giám đốc của công ty :Tiền lương được tính theo mức độ hoàn thành giữa thực hiện và kế hoạch của tiền lương của toàn bộ công ty.
-Đối với Phó Tổng Giám đốc Trương Thị Phương :
+25%Tiền lương tính theo doanh thu tiêu thụ của công ty +25% Tiền lương tính theo GTSXCN của công ty
+ 50% Tiền lương khoán hưởng theo phần chấm điểm hoàn thành kế hoạch của các phòng phụ trách
- Đối với Phó Tổng Giám đốc Trần Hồng Tuy:
+25% Tiền lương tính theo giá trị sản xuất công nghiệp . +25% Tiền lương tính theo doanh thu tiền về của công ty
+ 50% Tiền lương khoán hưởng theo phần chấm điểm hoàn thành kế - Đối với Phó Tổng Giám đốc Bùi Quang Vinh :
+50% Tiền lương khoán hưởng theo phần chấm điểm hoàn thành kế hoạch của các phòng phụ trách và nhiệm vụ của bản thân
- Đối với các phòng ban .
+50% Tiền lương khoán hưởng theo phần chấm điểm hoàn thành kế hoạch của bản thân
+50% Tiền lương khoán hưởng theo lương sản phẩm được tính theo các chỉ tiêu (có chi tiết kế hoạch hàng tháng kèm theo )
+ Đối với công nhân vệ sinh,nhân viên bảo vệ Khoán lương cố định :700.000đ/26 công - Đối với công nhân nấu ăn:
Hưởng lương sản phẩm theo suất ăn phục vụ của toàn công ty .
Thời gian làm việc của từng đối tượng lao động đã được quy định trong văn bản .Nếu công nhân nghỉ ngày nào thi trừ tiền lương của ngày đó
Bảng 10: Lương khoán của công ty được thực hiện tư ngày26/6/2006 như sau: Stt Chức danh Mức lương Ghi chú 1 Tổng giám đốc 3.900.000 2 Phó TGĐ,GĐ nhà máy dệt Hà Nam 3.400.000 3 Trưởng phòng,GĐ các nhà máy 2.900.000 4 Phó phòng,Phó GĐ các nhà máy 1.600.000 5 Phó phòng (đặc cách ) 1.900.000
6 Kỹ sư,cử nhân,cao đẳng 1.400.000 Từ 5 năm CTtrở lên
7 Kỹ sư,cử nhân,cao đẳng 1.210.000 Từ 3-5 năm CT
8 Kỹ sư,cử nhân,cao đẳng 1.110.000 Ký HĐ 1năm trở lên 9 Cử nhân,cao đẳng kinh tế 1.010.000 Ký HĐ 1năm trở lên 10 Kỹ sư,cử nhân,cao đẳng tập sự 810.000 Thử việc 11 Kỹ sư kỹ thuật của nhà máy dệt Hà Nam 1.800.000
12 Trung cấp 1.210.000 Từ 5 năm CTtrở lên
13 Trung cấp 1.010.000 Từ 3-5 năm CT
14 Trung cấp 810.000 Ký HĐ 1năm trở lên
15 Trung cấp thử việc 610.000 Thử việc
16 Thủ kho thành phẩm,sợi,CNKTVP 1.210.000 Kể cả làm thêm giờ
17 Thủ kho phụ tùng 1.010.000
18 Văn thư đánh máy 1210.000
19 Trưởng ca nhà máy dệt Hà Nam 1.010.000 Làm việc22.5 công 20 Trưởng ca nhà máy sợi Hà Nội 1.110.000 Làm việc22.5 công 21 Trưởng ca nhà máy sợi Hà Nội(không có
bằng đại học) 1.010.000 Làm việc22.5 công 22 Trưởng ca nhà máy Dệt Hà Nội 1.160.000 Làm việc 26-30 công 23 Trưởng ca nhà máy Dệt Hà Nội(không có
bằng ĐH) 1.060.000 Làm việc 26-30 công
24 Tổ trưởng thêu,tổ phó may 960.000
25 Trưởng ca nhà máy thêu,tổ trưởng tổ may 1.160.000 Làm việc30 công 26 TTV nhà máy sợi Hà Nội 1.110.000 Làm việc26 công
Nguồn: Phòng lao động tiền lương Mức lương hàng tháng thực lĩnh được chia làm hai phần :
Phần 1:Lương theo sản phẩm :Cán bộ nhân viên sẽ được hưởng ½ tiền lương khoán nếu trong tháng công ty hoàn thành chỉ tiêu đã đề ra
-Đạt mức doanh thu tiền về :Phòng tài vụ
-Đạt mức giá trị sản xuất công nghiệp :Các phòng ban còn lại Tiền lương sẽ được chia tỷ lệ với các giá trị trên..
Ví dụ:
Trong tháng 1/2007 công ty đề ra kế hoạch doanh thu tiêu thụ 14 tỷ