Giải pháp cho Tổng công ty Thép Việt Nam để đẩy nhanh tiến trình cổ phần

Một phần của tài liệu giải pháp và bài học kinh nghiệm cho tổng công ty thép việt nam trong quá trình chuyển đổi (Trang 59 - 72)

nhanh tiến trình cổ phần hoá.

Trên cơ sở những thuận lợi và khó khăn nêu trên Tổng Công ty Thép Việt Nam đã

2.1. Giao cho Hội đồng quản trị Tổng cong ty tổ chức xác định và quyết định giá trị doanh nghiệp để CPH và quyết định tổ chức bán đấu giá cổ phần theo hớng dẫn chung của Nhà nớc.

2.2. Giao cho Hội đồng quản trị Tổng công ty quyết định tỷ lệ cổ phần (hoặc điều chỉnh tỷ lệ cổ phần trên cơ sở thực tế bán cổ phần tại từng đơn vị) và báo cáo sau khi hoàn tất việc bán cổ phần.

2.3. Nhà nớc có văn bản hớng dẫn các doanh nghiệp CPH và các cơ quan có thẩm quyền định giá lại tài sản công ty cổ phần (sau một thời gian đ - ợc đầu t và mở rộng) để tạo điều kiện cho doanh nghiệp trong việc tín chấp, thế chấp vay vốn ngân hàng.

2.4. Đề nghị các Bộ, Ngành chức năng quan tâm hỗ trợ va tạo điều kiện giải quyết triệt để những vấn đề tồn tại thuộc lĩnh vực tài chính, lao động dôi d… trong các doanh nghiệp đã thực hiện sắp xếp, đổi mới.

Việc triển khai CPH doang nghiệp trong Tổng công ty thép Việt Nam là một vấn đề quan trọng nhất hiện nay của Tổng công ty. Tuy nhiên tiến trình triển khai diễn ra còn chậm, cha đáp ứng đợc yêu cầu đổi mới nề kinh tế của đất nớc cũng nh cải cách hoạt động sản xuất của Tổng công ty. Trên cơ sở bài học kinh nghiệp của một số doanh nghiệp Nhà nớc và một số giải pháp của Tổng công ty em xin đa ra một số giải pháp mang tính chất kiến nghị nhằm đẩy nhanh quá trình CPH trong Tổng công ty thép Việt Nam.

Thứ nhất, hiện quỹ sắp xếp doanh nghiệp Nhà nớc có 3 nhiệm vụ chính sau :

a, Hỗ trợ và đầu t vốn cho doanh nghiệp

b, Đầu t vốn cho các doanh nghiệp đã thực hiện CPH

Ngoài những nhiệm vụ trên, quỹ còn có thể đứng ra mua lại cổ phiếu do các đơn vị CPH phát hành để thực hiện dự án đầu t, để đại hội cổ đông thành lập có thể tiến hành và công ty cổ phần đi vào hoạt động. Sau đó quỹ có thể đem ban lại số cổ phiếu đã mua này

Thứ hai, ban đổi mới quản lý doanh nghiệp của Tổng công ty Thép Việt Nam mà trực tiếp là công tác CPH cần nghiên cứu trình Hội đồng quản trị một số chính sách đặc thù mà Tổng công ty có thể áp dụng nh sau :

- Về tỷ lệ vốn Nhà nớc (Vốn của Tổng công ty) trong công ty cổ phần : Tuỳ theo phơng án CPH từng đơn vị mà Tổng công ty có thể tính vốn góp của Nhà nớc tối đa bằng 49% vốn điều lệ. Một mặt, đảm bảo thu nhập lơng cho cán bộ công nhân viên không bị khống chế (nếu 50%) và chịu sự quản lý của Bộ Lao động- Thơng binh xã hội xét duyệt đơn giá tiền lơng. Mặt khác, sự chi phối của Tổng công ty vừa phải thông qua ngời đại diện vốn góp của Tổng công ty ở công ty cổ phần hình thành mối quan hệ công ty mẹ công ty con. Cần phải khẳng định rằng : Cổ phần hoá một đơn vị thành viên của Tổng công ty không phải là tách đơn vị đó ra khỏi Tổng công ty, mà chỉ là đổi mới phơng pháp quản lý. Thay vì trớc đây cha CPH, Tổng công ty quản lý đơn vị thành viên bằng chỉ thị, mệnh lệnh, nay đơn vị thành viên chuyển thành công ty cổ phần, Tổng công ty quản lý công ty cổ phần thông qua vốn góp và ngời đại diện cho vốn góp của Tổng công ty.

- Quyền chi phối của Tổng công ty không bị mất, trong khi lam tăng quyền chủ động của đơn vị, là cho hiệu quả của hoạt động kinh doanh chung đợc nâng cao. Đề nghị bổ sung vào điều lệ của Tổng công ty cổ phần : “Tổng công ty góp vốn bằng 49% vốn điều lệ công ty cổ phần thì Tổng công ty có quyền cử ngời đại diện vào bộ máy điều hành của công ty cổ phần và do Tổng công ty trả lơng”. Đối với Ngời đại diện, ngoài việc theo dõi và giám sát tình hình hoạt động, kinh doanh của công ty cổ phần nh điều 50 và 54, chơng 7, luật doanh nghiệp Nhà nớc đợc quốc hội nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá IX kỳ họp thứ 7 thông qua ngày 20/4/1995, đề nghị bổ sung vào điều lệ của công ty cổ phần.

Thứ ba, nếu Tổng công ty có các chính sách cho các cá nhân trong Tổng công ty vay đầu t khi huy động vốn, thì huy động họ thành những cổ đônh của công ty cổ phần hoặc mua cổ phiếu của công ty cổ phần, và ngoài ra có thể có những chính sách chung cho các đơn vị thành viên Tổng công ty hàng năm trích phần trăm t 2 quỹ (quỹ đầu t phát triển và quỹ phúc lợi) để mua cổ phần ở các công ty cổ phần nhằm thúc đẩy phong trào chung của Tổng công ty thực hiện chính sách CPH của Đảng và Nhà nớc.

Đề nghị Tổng công ty có chính sách tạo điều kiện cho đơn vị CPH trớc, trong và sau khi CPH có đủ tiềm lực, tạo thế đứng vững vàng để đơn vị CPH phấn khởi, yên tâm hực hiện chủ trơng CPH nh : Tạo điều kiện về vốn, giải quyết các tài sản, công cụ, vật liệu tồn khô không tiếp tục sủ dụng nữa. Chính sách thành toán nội bộ ghi nợ, ghi có qua Tổng công ty, hay chính sách cấp

thẳng vốn đầu t cho công ty cổ phần khi các đơn vị mua sản phẩm của công ty cổ phần không qua đơn vị chủ đầu t. Nói chung cần có chín sách giúp đỡ, tạo điều kiện cho đơn vị CPH lành mạnh hoá tình hình tài chính của đơn vị tr- ớc khi CPH và trong khi CPH để tình vào giá trị của doanh nghiệp.

Thứ t, Tổng công ty có chính sách hỗ trợ sản phẩm, song vẫn cha đợc đầy đủ, nhất là các sản phẩm cạnh tranh găy gắt. Do vậy, đề nghị Tổng công ty có chính sách riêng cho các công ty cổ phần, nhất là các đơn vị xây lắp và các sản phẩm phục vụ xây lắp phải thực hiện đấu thầu. đề nghị Tổng công ty xin phép Chính phủ về việc chỉ thị các công trình chuyên ngành đối với các đơn vị CPH thực sự khó khăn trong 2-3 năm đầu, để tạo điều kiện tạm thời cho Tổng công ty có hành lang pháp lý chỉ định thầu các đơn vị CPH theo pháp luật, tạo điều kiện cho các công ty cổ phần về việc làm và đời sống cho cán bộ công nhân viên hoặc đợc cộng thêm điểm xét thầu cho các đơn vị CPH vài năm đầu.

Thứ năm, CPH là một chính sách lớn của Đảng và Nhà nớc nhng còn mới mẻ. Chính phủ và các cơ quan chức năng có nhiều văn bản hớng dẫn nhng các đơn vị CPH hầu hết là phải mò mẫm từ các văn bản của Nhà nớc, đề nghị Tổng công ty hệ thống hoá, cập nhật, cụ thể hoá các văn bản Nhà nớc nh : Tiêu chí ngời nghèo, giải quyết lao động dôi d khi CPH, vật t tồn kho không sử dụng đợc thông báo chuyên mục CPH cho các đơn vị thành viên qua tình hình thực tế của các đơn vị CPH, đề nghị tổ CPH ban xây dựng phơng án đổi mới doanh nghiệp Tổng công ty có các văn bản hớng dẫn cụ thể hoá quy trình CPH, trong đó quy định khung thời gian thực hiện từng bớc CPH để các đơn vị thực hiện khỏi lúng tong. Quy định thời gian tối thiểu và thời gian tối đa cho từng bớc CPH áp dụng cho từng loại doanh nghiệp khác nhau trong Tổng công ty đang là vấn đề bức xúc. Mặt khác, việc quy định khung thời gian cho từng bớc CPH đối với từng cơ quan chức năng và đơn vị thực hiện khác nhau sẽ làm rõ đợc trách nhiệm của sự chậm trễ ở khâu nào, bộ phận nào để có biện pháp tháo gỡ cụ thể.

Thứ sáu, chuyển đổi cơ chế kinh tế là tất yếu khách quan để nền kinh tế thích ứng với yêu cầu của quá trình hội nhập nền kinh tế.Tuy nhiên, do những khó khăn khách quan nên không tránh khỏi những bất cập vì thiếu một lộ trình của quá trình chuyển đổi. Việc xây dựng lộ trình CPH DNNN nằm trong lộ trình chung của quá trình chuyển đổi là một nhu cầu bức xúc. Vì vậy, đề nghị Ban xây dựng phơng án đổi mới quản lý doanh nghiệp , mà trực tiếp là Tổ cổ phần hoá , quan tâm nghiên cứu xây dựng lộ trình CPH các đơn vị trong Tổng công ty, bởi kế hoạch CPH của Chính phủ đã có đến năm 2005. Việc sắp xếp lại doanh nghiệp ở Tổng công ty cũng đã, đang và sẽ đợc tiến hành theo chính sách đổi mới doanh nghiệp của Chính phủ. Ban đổi mới quản lý doanh nghiệp Nhà nớc của Tổng công ty quan tâm sắp xếp, để định hớngvà chuẩn bị sẵn sàng cho các đơn vị CPH, tạo cơ sở cho hội nhập. Vấn đề cần thiết là phải xây một lộ trình CPH đơn vị có hớng dẫn CPH chủ động và có kế hoạch xây dựng

đơn vị có đủ thực lực về con ngời, đủ mạnh về kinh tế, quán triệt và tuyên truyền về t tởng, chuẩn bị cho việc chuyển Tổng công ty từ một công ty Nhà nớc sang công ty Cổ phần.

Thứ bẩy, nâng cao hơn nữa nhận thức của cán bộ Đảng viên về sự cần thiết CPH DNNN và vai trò quyết định của sở hữu.

Tiếp tục quán triệt sâu sắc Nghị quyết Đại hội IX của Đảng và Nghị quyết Trung ơng 3, đặc biệt là Nghị quyết Trung ơng 9 để tạo ra bằng đợc sự thống nhất, nhất trí cao trong các ngành, các cấp, trong cán bộ đảng viên về định hớng phát triển kinh tế- xã hội, yêu cầu, thời cơ và thách thức hội nhập kinh tế quốc tế mang lại, về quan điểm, mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp đẩy mạnh sắp xếp, đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả DNNN; trong đó CPH với những kết quả thực hiện đợc khẳng định là đúng đắn, là giải pháp cơ bản để tái cơ cấu và nâng cao hiệu quả doanh nghiệp Nhà nớc, thúc đẩy phát triển doanh nghiệp dân cách hành chính và đấu tranh chống tham nhũng.

DNNN giờ đây không phải chỉ là những doanh nghiệp mà Nhà nớc có 100% vốn mà còn cả những doanh nghiệp Nhà nớc giữ cổ phần chi phối, với yêu cầu và nhiệm vụ là công cụ vật chất quan trọng để Nhà nớc định hớng và điều tiết vĩ mô; là lực lợng nòng cốt, góp phần chủ yếu để kinh tế nhà nớc thực hiện vai trò chủ đạo trong nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa và chủ lực trong hội nhập kinh tế quốc tế.

Kiên quyết sắp xếp lại và đổi mới để hệ thống doanh nghiệp Nhà nớc có cơ cấu hợp lý, tập trung vào những ngành, lĩnh vực then chốt nhất nền kinh tế; có quy mô lớn, công nghệ tiên tiến; sử dụng vốn và tài sản của Nhà nớc hiệu quả hơn; thực hiện đợc vai trò là lực lợng nòng cốt đẩy nhanh tăng trởng kinh tế, tạo nền tảng cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa và xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ. Doanh nghiệp nhà nớc đợc quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm, cạnh tranh và hợp tác với doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác theo pháp luật trong một tr- ờng bình đẳng.

Những doanh nghiệp Nhà nớc không cần giữ 100% vốn thì khoán phải thực hiện CPH, trờng hợp không cổ phần hoá đợc thì mới áp dụng hình thức sắp xếp khác.

CPH ngày càng đi vào chiều sâu phải đợc lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện một cách sát sao theo đúng đờng lối của Đảng, pháp luật của Nhà nớc tiến hành thực sự vững chắc, không nóng vội, không để thất thoát tài sản của Nhà nớc, cơ hội cho những hành vi tham nhũng, kiên quyết không CPH khép kín. CPH phải trở thành nhiệm vụ chính trị của mỗi ngành, mỗi cấp, phải có những giải pháp phù hợp bảo đảm.

Theo quy định của pháp luật, chủ sở hữu có vai trò quyết định đối với việc duy trì hay chuyển đổi sở hữu doanh nghiệp nhà nớc căn cứ vào Nghị quyết của Đảng, pháp luật của Nhà nớc, sự chỉ đạo, điều hành của Chính phủ. Các tổ chức đoàn thể trong doanh nghiệp nhà nớc hoạt động theo pháp luật có

trách nhiệm giám sát và tổ chức vận động ngời lao động chấp hành nghiêm túc quyết định về CPH của cơ quan nhà nớc có thẩm quyền, của chủ sở hữu doanh nghiệp nhà nớc.

Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ cập rộng rãi kiến thức cơ bản về kinh tế thị trờng, pháp luật về doanh nghiệp trong cơ chế thị trờng, về công ty cổ phần, quyền và nghĩa vụ của cổ đông, đặc biệt đối với ngời lao động trong Tổng công ty để làm việc và hành xử đúng quy định.

Kịp thời biểu dơng, khen thởng các đơn vị, cá nhân thực hiện tốt công tác cổ phần; đồng thời áp dụng các chế tài thích hợp đối với những tổ chức, cá nhân thực hiện tốt hoặc cố tình gây khó khăn, cản trở CPH DNNN.

Thứ tám, Kiến quyết bằng các phơng thức thị trờng thực hiện xác định giá trị doanh nghiệp và bán cổ phần, khắc phục cho đợc việc bán cổ phần khép kín trong nội bộ doanh nghiệp và thất thoát tài sản nhà nớc.

Xoá bỏ việc xác định giá trị doanh nghiệp thông qua hội đồng. Thực hiện các định giá trị doanh nghiệp thông qua các tổ chức chuyên nghiệp để nâng cao tinh minh bạch trong định giá. Giá trị doanh nghiệp đợc xác định( do tổ chức tài chính trung gian hoặc doanh nghiệp tự xác định) chỉ là cơ sở để xác địnhvốn điều lệ và xây dựng phơng án CPH; đồng thời làm căn cứ để đấu giá bán cổ phần.

Thực hiện lành mạnh hoá tài chính của Tổng công ty trớc khi chuyển sang công ty cổ phần, quy định rõ trách nhiệm của ngời quản lý, điều hành doanh nghiệp trong việc xử lý những tồn tại về tài chính; quy định việc chuyển giao những tài sản, công nợ đã loại khỏi giá trị doanh nghiệp cổ phần hó chuyển giao ngay cho Công ty mua bán nợ và tài sản tồn đọng của doanh nghiệp tiếp tục thu hồi, xử lý.

Bổ sung quy định về xác định giá trị tài sản là giá trị quyền sử dụng đất của Tổng công ty cho phù hợp với quy định của Luật đất đai mới ban hành năm 2003, trong đó:

- Đối với diện tích đất của các đơn vị đợc cổ phần đang sử dụng làm mặt bằng xây dựng trụ sở, văn phòng giao dịch; xây dựng cơ sở sản xuất kinh doanh… thì doanh nghiệp CPH đợc quyền lựa chọn thuê đất hoặc giao đất theo quy định của Luật đất đai.

Trờng hợp đơnvị CPH đợc lựa chọn thuê đất thì không tính giá trị đất vào giá trị của đơn vị cổ phần hóa. Đơn vị CPH tiếp tục ký kết hợp đồng thuê đất theo quy định của pháp luật về đất đai.

Trờng hợp đơn vị cổ phần hoá tiến hành hình thức giao đất thì phải tính giá trị quyền sử dụng đất vào giá trị doanh nghiệp cổ phần hóa. Giá trị quyền sử dụng đất tính vào giá trị doanh nghiệp cổ phần hoá là giá trị do uỷ ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng quy định sát với chuyển nhợng quyền sử dụng đất thực tế trên thị trờng và công bố vào ngày 01 tháng 1 hàng năm theo quy định của Chính phủ.

Đối với diện tích đất Nhà nớc đã giao cho doanh nghiệp để xây dựng nhà để bán hoặc cho thuê; xây dựng kết cấu hạ tầng để chuyển nhợng hoặc cho thuê thì phải tính giá trị quyền sử dụng đất vào giá trị doanh nghiệp đơn vị CPH thực hiện theo quy định đối với trờng hợp đơn vị CPH thực hiện hình thức giao đất.

Thứ chín, Tăng cờng quản trị đơn vị cổ phần, nâng cao vai trò của cổ đông là Nhà nớc, thực sự đa các đơn vị sau cổ phần hoá hoạt động trong môi trờng bình đẳng với doanh nghiệp khác.

- Đẩy mạnh việc áp dụng thông lệ quản trị công ty tốt nhất và bắt buộc áp dụng điều lệ mẫu đối với các công ty đợc cổ phần và công ty niêm yết.

Một phần của tài liệu giải pháp và bài học kinh nghiệm cho tổng công ty thép việt nam trong quá trình chuyển đổi (Trang 59 - 72)