Những mặt thuận lợi và khó khăn củaTổng công ty Thép Việt Nam khi tiến hành

Một phần của tài liệu giải pháp và bài học kinh nghiệm cho tổng công ty thép việt nam trong quá trình chuyển đổi (Trang 56 - 59)

Thép Việt Nam khi tiến hành CPH.

2.1. Những mặt thuận lợi

Khi tiến hành CPH các DNNN nói chung và Tổng công ty Thép Việt Nam nói riêng trong giai đoạn này có mặt thuận lợi nhất định.

Thứ nhất, về mặt kinh tế- chính trị:

- Sự tồn tại của các thành phần kinh tế, nhất là kinh tế t nhân đã làm thay đổi tính chất nền kinh tế nớc ta, biến nó từ nền kinh tế thuần tuý sở hữu Nhà nớc và tập thể sang nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa. Điều kiện kinh tế của CPH là sự tồn tại của nền kinh tế nhiều thành phần. Và đến giai đoạn này nó đã đầy đủ. Chính sự năng động của nền kinh tế thị trờng đã tạo ra sự vận động của vốn và tài sản giữa các chủ thể thị trờng. Đặc biệt ở nớc ta đã xuất hiện một loại thị trờng đặc biệt đó là thị trờng chứng khoán, nơi các cổ phần của công ty đợc trao đổi, mua bán và quan trọng nhất là thành phần kinh tế t nhân đã đợc coi là một bộ phận của nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa.

- Mặt khác, hiện nay các Luật về đầu t, Luật Doanh nghiệp đã ban hành rộng rãi, điều đó đã làm cho nền kinh tế nớc ta đã xuất hiện các loại doanh nghiệp đối vốn nh công ty cổ phần, công ty TNHH, Các loại Doanh nghiệp Liên doanh. Sự tồn tại của các loại hình công ty này trong tổng Thép cũng vậy là tiền đề quan trọng nhất khi thực hiện CPH.

- thứ nữa là khi tiến hành CPH,sở hữu trong Tổng cỗng ty Thép Việt Nam chuyển từ “ảo” đến thực, chuyển từ sự kiểm soát bằng “ chế độ quan liêu” sang tự kiểm soát thông qua lợi ích thực sự của các chủ sở hữu mới. CPH đợc sự tham gia làm chủ thực sự của đông đảo ngời lao động vào Tổng công ty thông qua việc đề họ sở hữu một phần vốn trong DNNN, biến họ từ ngời lao động thuần tuý sang ngời lao động có vốn sở hữu của Doanh nghiệp. điều đó mang lại lợi ích cho ngời lao động nên đợc sự ủng hộ nhiệt tình của đông đảo ngời lao động.

- Thứ t, là vấn đề pháp lý, Vì đây là một trong những chủ trơng quan trọng của Đảng và Nhà nớc trong tiến trình cải cách DNNN nên đã có rất nhiều những chính sách và văn bản pháp luật ủng hộ, tạo môi trờng ổn định cho các doanh nghiệp sau CPH yên tâm làm việc, họ tin tởng hơn và sẽ làm việc hiệu quả hơn.

Bên cạnh những thuận lợi cũng không ít những khó khăn mà công ty còn gặp phải.Sau đây là những khó khăn và nguyên nhân của những khó khăn đó.

2.2. Những khó khăn và nguyên nhân.

Tính đến nay, Tổng công ty Thép Việt Nam đã chuyền 11 đơn vị ( 10 bộ phận doanh nghiệp, 1 công ty thành viên) sang hoạt động theo Luật doanh nghiệp với hình thức CPH. Nhìn chung, sau khi chuyển sang công ty cổ phần hầu hết các doanh nghiệp đều làm ăn có hiệu quả hơn, các chỉ tiêu doanh thu, lợi nhuận, nộp ngân sách đều tăng, thu nhập và chế độ chính sách đối với ngời lao động đều đợc đảm bảo tốt. Đặc biệt nh Công ty cổ phần sản xuất kinh doanh kim khí: Sau 4 năm chuyển đổi hoạt động theo mô hình CPH đến nay Công ty đạt: vốn Công ty tăng 490%( 27 tỷ/5,5 tỷ); doanh thu tăng: 550% ( 220 tỷ/40 tỷ); nộp Ngân sách tăng: 9000%( 18 tỷ/ 0,2 tỷ); Lợi nhuận tăng: 4500%( 27 tỷ/ 0,6 tỷ); Lao động tăng: 420%( 101/ 24); thu nhập tăng: 196% ( 1.180.000 đồng/ 600.000 đồng/ ngời/tháng).

Trong những năm qua công tác sắp xếp, kiện toàn đổi mới tổ chức, CPH của Tổng công ty đã triển khai tích cực. Quyết định 223/QĐ-TTg ngày 24/3/2003 của Thủ tớng Chính phủ về phê duyệt đề án tổng thể sắp xếp, đổi mới doanh nghiệp của Tổng công ty đến năm 2005 cơ bản hoàn thành.

Tuy nhiên, trong lĩnh vực CPH còn vớng mắc, tồn tại sau:

1, Do tính chất đặc thù của hoạt động kinh doanh kim khí, mặc dù đợc giao quản lý và sử dụng nguồn vốn khá lớn nhng chủ yếu là vốn lu động. Tỷ trọng vốn cố định không quá 10%, chủ yếu là nhà văn phòng kho, bãi… mà giá trị còn lại thấp, khó có khả năng sinh lời. Mặt khác, lãi gộp trong hoạt động kinh doanh ngày càng thu hẹp; chi phí lu thông thuần tuý cao, cơ bản là lãi vay ngân hàng… nên thu nhập và lợi nhuận không có sức hấp dẫn đối với tổ chức kinh doanh khác và với ngời lao động trong doanh nghiệp… nên việc bán cổ phần ra bên ngoài gặp rất nhiều khó khăn. Khả năng thu hút vốn của các pháp nhân, thể nhân ngoài doanh nghiệp rất thấp. Bản thân ngời lao động trong doanh nghiệp CPH cũng chỉ mua trong phạm vi cổ phần u đãi vì tâm lý sợ mất việc làm.

2, Trong thời gian qua, đa số các đơn vị đợc lựa chọn CPH là những đơn vị khó khăn( cả về vốn và công nghệ, năng lực cạnh tranh của sản phẩm… và đặc biệt, tổng số lao động, chất lợng lao động còn nhiều hạn chế) nên định h- ớng phát triển sản xuất kinh doanh cho công ty cổ phần rất lúng túng và cơ bản cha thoát ly đợc các ngành nghề hiện có, mà vốn dĩ đang khó khăn, hiệu quả thấp.

3, Với các văn bản quy định hiện hành, thời gian thực hiện kéo dài. Trong đó khó khăn lớn nhất ở khâu xác định giá trị doanh nghiệp và cổ tức bán đấu giá cổ phần.

4, Sau CPH, các mối quan hệ tín dụng rất khó khăn. Từ khi thành lập và hoạt động theo đăng ký kinh doanh đến khi hoàn tất việc giao tiền vốn, tài sản, lao động… là một quá trình, nhng ngân hàng không chấp nhận giá trị tài sản ( khi định giá cổ phần hoá) để làm căn cứ thế chấp, cho vay, nên doanh nghiệp gặp rất nhiều khó khăn trong duy trì, tổ chức sản xuất.

Ngoài những khó khăn nêu trên Tổng công ty còn gặp phải khó khăn nữa là hiện nay ở Việt Nam thị trờng chứng khoán chỉ mới bớc đầu đợc hình thành cha phát triển mạnh mẽ. Vì vậy, sẽ không thu hút đợc đông đảo các doanh nghiệp tham gia vào hoạt động của Tổng công ty vì vậy mà nguồn vốn thu hút cũng sẽ hạn chế rất nhiều. Mặt khác, những kiến thức về CPH còn rất mới mẻ so với ngời lao động do đó ngời lao động cũng cha thực sự tin tởng lắm khi tham gia vào việc trở thành cổ đông của công ty vì vậy mà họ cha tích cực và cha tâm huyết với công tác CPH của Tổng công ty mà chỉ tham gia trong phần vốn u đãi vì họ chỉ muốn giữ công việc của mình.

Mặc dù chính sách CPH đã thông thoáng và ngày càng đợc mở rộng cho mọi đối tợng song tiến trình CPH của các DNNN nói chung và của Tổng công ty Thép Việt Nam nói riêng không đạt kế hoạch đặt ra, bởi nó do nhiều nguyên nhân. Trong đó nổi bật là một số nguyên nhân sau:

Thứ nhất, Tình trạng tài chính ở một số DNNN nói chung và của Tổng công ty Thép Việt Nam nói riêng còn thiếu tính lành mạnh. Trong khi Nhà nớc quy định “ Các DNNN trớc khi CPH cần tiến hành xử lý các mặt tồn tại về tài chính nh các khoản lỗ, tài sản vật t ứ đọng, chậm luân chuyển, công nợ khó đòi, thực hiện việc nộp ngay vào ngân sách Nhà nớc các khoản còn phải nộp”. ( Theo thông t số 50 – TC/TC ngày 30/8/1996 của Bộ Tài chính), thì trên thực tế là tình trạng công nợ vẫn còn dây da. Tình trạng TC khôn lành mạnh cũng một phần do lịch sử để lại, thêm vào đó là phần phát sinh mới nhng lại không đợc xử lý kịp thời và dứt điểm, làm cho hạch toán tại DNNN, tại Tổng công ty Thép Việt Nam cũng vậy bị méo mó. Một phần nữa là hiện nay một số DNNN liên quan đến vụ án hoặc một số đơn vị có vốn gốp liên doanh, trong khi liên doanh lại quyết định giải thể tài sản cha xử lý đợc… Chính do tình trạng tài chính không lành mạnh mà làm cho quá trình CPH bị kéo dài.

Thứ hai, việc xác định giá trị doanh nghiệp còn gặp nhiều khó khăn. Mặc dù trong Nghị định số 44/1998/NĐ- Chính phủ ngày 29/6/1998 của Chính phủ quy định “ Giá trị thực tế của doanhg nghiệp là giá trị toàn bộ tài sản hiện có của Doanh nghiệp tạit thời điểm CPH mà ngời mua, ngời bán cổ phần đều chấp nhận đợc”, song trên thực tế lại khác, các cơ quan chức năng đợc giao xác định giá trị doanh nghiệp vẫn chủ yếu chỉ dựa vào chứng từ sổ sách để xác định nên thiếu tính chính xác. Cho nên hầu nh các kết quả này không sử dụng đợc vào việc công bố giá trị doanh nghiệp để CPH. Điều này làm chậm quá trình CPH, mặt khác làm tăng chi phí của doanh nghiệp.

Trong quá trình CPH, ngời bán ( Nhà nớc) muốn bán toàn bộ tài sản hiện có, còn ngời mua, cụ thể là các doanh nghiệp lại chỉ muốn mua tài sản nào có thể dùng đợc trong tơng lai, nên không có tiếng nói chung giữa ngời bàn và ngời mua. Hơn nữa, t tởng sợ bán rẻ tài sản của Nhà nớc của các cơ quan chức năng vẫn tồn tại. Theo cơ chế thị trờng, việc định giá thực chất là quá trình cùng trao đổi, còn ngời bán thì lại định sau. Do cha chú ý đúng mức đến quyền lợi ngời mua nên có những trờng hợp Nhà nớc công bố giá trị doanh

nghiệp những vẫn không bán cổ phần đợc điều đó làm cho quá trình CPH bị bế tắc, hoặc quá trình định giá phải kéo dài.

Thứ ba, tình trạng phân biệt đối xử giữa DNNN và doanh nghiệp quốc doanh vẫn đang còn tồn tại.

Các DNNN sau khi chuyển sang CPH đều hoạt động theo Luật Doanh nghiệp ( Theo Thông t số 50- TC/TCDN ngày 30/8/1996 của Bộ Tài chính). Nhng trên thực tế sự phân biệt đối xử giữa các doanh nghiệp ngoài quốc doanh với DNNN vẫn tồn tại, thể hiện trên các mặt nh đấu thầu các dự án Nhà nớc, vay vốn Ngân hàng, giao quyền sử dụng đất… Ngay cả việc tiếp cận cơ hội kinh doanh, các doanh nghiệp ngoài quốc doanh cũng gặp phải nhiều điều kiện bất lợi hơn DNNN. Điều này tác động mạnh đến t tởng của các chủ doanh nghiệp và ngời lao động trong doanh nghiệp đang hoặc sắp CPH. Do đó, đã có nhiều doanh nghiệp đồng ý CPH với điều kiện Nhà nớc giữ 51% cổ phần để họ đợc hởng u đãi nh các doanh nghiệp quốc doanh.

Một phần của tài liệu giải pháp và bài học kinh nghiệm cho tổng công ty thép việt nam trong quá trình chuyển đổi (Trang 56 - 59)