Phân bổ các đơnvị lu thông và sử dụng thép theo vùng lãnh thổ

Một phần của tài liệu giải pháp và bài học kinh nghiệm cho tổng công ty thép việt nam trong quá trình chuyển đổi (Trang 26 - 28)

1. Giới thiệu về Tổng công ty Thép Việt Nam

1.3.2. Phân bổ các đơnvị lu thông và sử dụng thép theo vùng lãnh thổ

TP. Hồ Chí Minh trong những năm gần đây có tốc độ tăng trởng về đầu t công nghiệp cao nhất nớc, đặc biệt là việc phát triển mạnh mẽ các nhà máy có vốn đầu t nớc ngoài( vốn FDI). Các ngành công nghiệp phát triển nhanh kéo theo việc tăng mạnh nhu cầu tiêu thụ các sản phẩm thép. Thị trờng thép tập trung chủ yếu ở khu vực phía nam với các sản phẩm thép đã đợc hình thành từ trớc những năm 90 nh Lý Thờng Kiệt, Phú Lâm. ở đây tập trung các chủ thép lớn có số vốn nhiều( có từ vài chục đến hàng trăm tỷ đồng). Họ tạo thành các doanh nghiệp chuyên doanh theo chủng loại tuỳ thuộc vào việc họ đã tạo dựng đợc mối quan hệ làm ăn lâu dài, với nhà cung cấp và sử dụng loại sản phẩm thép cuối cùng nào và qui mô vốn kinh doanh mà họ sở hữu.chủ lớn thì kinh doanh cả thép nhập khẩu lẫn thép xây dựng sản xuất trong nớc nh thép Việt. Có doanh nghiệp chỉ kinh doanh chuyên ngành thép lá, tấm: Tiến lên (Hà), Mời Đây, Chín Nẫu… Một số doanh nghiệp khác lại chỉ kinh doanh riêng thép xây dựng thông thờng sản xuất trong nớc nh Thành Lợi, Ngọc Anh, Hoà Phát, hoặc chỉ kinh doanh thép hình: Tùng, Điệp… Hiện nay cũng đã xuất hiện các doanh nghiệp vừa sản xuất, vừa kinh doanh các sản phẩm thép. Công ty TNHH Đồng tâm chuyên kinh doanh phế liệu thép làm phôi cán mi ni, thép hợp kim, thép xây dựng và cùng lúc sản xuất thép cán xây dựng từ phế liệu

thép ( Đầu mẩu thép tấm dày, thép tấm dày, mạ mảu khác; Công ty Nguyễn Minh vừa kinh doanh thép xây dựng, ống đen, ống mạ kẽm, vừa sản xuất ống thép đen các loại. Các công ty này có hệ hệ thống bán buôn, đến các công trình, các hộ tiêu thụ lớn và thông qua các đại lý, cửa hàng bán lẻ để tiêu thụ sản phẩm của mình ở các tỉnh lân cận hoặc vào mọi ngõ ngách, xóm, phố.

Thị trờng miền Bắc tuy đã có từ lâu, song do tốc độ đầu t chậm, dân c phân bổ tha, nên thị phần nhỏ. Riêng Hà Nội cũng đã tồn tại lâu dài các trung tâm sản xuất, tiêu thụ thép lớn nh Đức Giang, Minh Khai, Văn Điển… Các nhà máy cơ khí lớn nhất nớc nằm ở khu vực phía Bắc nhng tiêu thụ một lợng thép nhập khẩu không nhiều ( chiếm nhỏ hơn 20% tổng lợng thép nhập khẩu của cả nớc”. Tuy mức độ không lớn, nhng lại có quá nhiều các doanh nghiệp tham gia lu thông. Vì vậy tại thị trờng này mức độ cạnh tranh rất lớn. Qua số liệu thống kê của Tổng công ty thép Việt Nam so sánh năm 1999 trên địa bàn Hà Nội , lợng thép cung lớn hơn lợng thép cầu 115.597 tấn, hay cung vợt cầu 33,6%. Theo kết quả suy rộng nếu tính thêm những hộ cá thể sử dụng thép cha điều tra đợc thì con số này giảm xuống còn 15,9%. Số chênh lệch này có thể do các doanh nghiệp kinh doanh bán thép cho các hộ sử dụng ở ngoài địa bàn Hà Nội và cũng phải kể đến việc hộ sử dụng mua thép trực tiếp của các doanh nghiệp kinh doanh thép không đóng trên địa bàn Hà Nội hay của hai doanh nghiệp thuộc Tổng công ty Thép Việt Nam là Công ty Kim khí Hà Nội và Công ty Kinh doanh vật t Hà Nội.

Thị trờng miền Trung từ Nghệ An vào đến Bình Thuận còn rất nhỏ bé, hai năm qua có tăng đáng kể do chính sách của Nhà nớc tăng cờng đầu t vào khu vực này.Tuy nhiên sản lợng thép tiêu thụ vẫn cha cao, chỉ xấp xỉ ở mức 10% tổng nhu cầu tiêu thụ trong nớc. Khu vực này do các ngành công nghiệp cha phát triển nên nhu cầu sử dụng vẫn chỉ là thép xây dựng thông thờng sản xuất trong nớc đợc mang vào từ miền Bắc của các Nhà sản xuất: TISCO, VPS, Vinausteel Vina và một phần của nhà máy thép Đà Nẵng, cán thép Miền Trung. Khu vực này cũng đã bắt đầu tiêu thụ nhiều loại tôn lợp mạ kẽm, mạ màu và một số vật dụng dân dụng chế tạo từ thép không gỉ. Một lợng nhỏ các loại thép tấm, lá và thép tốt đợc tiêu thụ ở các thành phố Đà Nẵng, Nha Trang, Vinh…

Tóm lại, thị trờng tiêu thụ Thép ở Việt Nam trong mấy năm gần đây luôn giữ đợc mức ổn định và nhu cầu tiêu thụ các sản phẩm thép luôn tăng từ 10 đến 15% một năm, và đặc biệt tăng mạnh trong 2 năm 2000- 2001. Tốc độ tăng trởng về tiêu thụ thép xây dựng và thép lá đã tăng hơn 20%. Các nhà máy sản xuất thép xây dựng đã đáp ứng đủ nhu cầu tiêu thụ trong nớc. Do tiêu thụ tốt nên từ năm 2000 các đơn vị sản xuất thành viên VSC ( TISCO, SSC) đã nâng sản lợng đạt trên 70% công suất thiết kế trên 10%. Tốc độ phát triển đầu t sản xuất của khối t nhân tăng cao, đặc biệt tại TP. Hồ Chí Minh và TP. Hải Phòng. Trong 4 năm trở lại đây các cơ sở sản xuất thép cán nóng, ống đen, thép kết cấu phát triển mạnh cả về số lợng, hình thức lẫn chất lợng. Quy mô

đầu t lớn hơn 200.000 tấn/ năm. Hầu hết các cơ sở hiện đang đầu t mở rộng sản xuất đến sử dụng vốn tự có thu từ lợi nhuận tích luỹ đợc nhờ hiệu quả sản xuất và kinh doanh các mặt hàng thép trong những năm qua mà ít phải vay của ngân hàng.

Nhìn chung những năm gần đây khi kinh tế thị trờng phát triển, đời sống của ngời dân ngày một nâng cao thì nhu cầu xây dựng cũng ngày đợc nâng cao, thúc đẩy thị trờng tiêu thụ sản phẩm thép phát triển. Do đó mà mục tiêu của ngành thép Việt Nam nói chung và của Tổng công ty Thép Việt Nam nói riêng là làm thế nào để sản xuất ra ngày càng nhiều sản phẩm thép chất lợng cao đáp ứng nhu cầu của ngời tiêu dùng, khai thác tốt thị trờng trong nớc. Ngoài ra, trong điều kiện toàn cầu hoá nền kinh tế, thời kỳ phát triển của nền kinh tế mở cửa, đặc biệt khi Việt Nam ra nhập WTO, các sản phẩm thép cũng nh các sản phẩm khác từ nớc ngoài tràn ngập vào thị trờng Việt Nam. Trớc sức ép cạnh tranh nh vậy các nhà lãnh đạo Tổng công ty Thép Việt Nam luôn đặt ra mục tiêu là ngoài việc bình ổn giá cả tiêu thụ thép ở thị trờng trong nớc còn bình ổn giá cả thép xuất nhập khẩu, đa sản phẩm của Tổng công ty thép Việt Nam ngày càng khẳng định vị trí của mình trớc thị trờng khu vực và thế giới.

Một phần của tài liệu giải pháp và bài học kinh nghiệm cho tổng công ty thép việt nam trong quá trình chuyển đổi (Trang 26 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(72 trang)
w