*/ Hội đồng quản trị Tổng công ty.
Hội đồng quản trị Tổng công ty thực hiện chức năng hoạt động của Tổng công ty theo quy định của Điều lệ Tổng công ty, Luật Doanh nghiệp Nhà nứơc và chịu trách nhiệm trớc Thủ tớng Chính phủ, trớc Pháp luật về hoạt động và phát triển của Tổng công ty theo chức năng, nhiệm vụ đợc Nhà nớc giao.
Hội đồng quản trị Tổng công ty có 5 thành viên do Thủ tớng Chính phủ bổ nhiệm. Hội đồng quản trị gồm: Chủ tịch Hội đồng quản trị và 4 thành viên,
Ban kiểm soát Hội đồng quản trị
Tổng giám đốc
P.tổng giám đốc P. tổng giám đốc P.tổng giám đốc
P. KH & ĐT P. TC KT P. TC LĐ P. KD XN K P. KT VP TT TT HT LĐ NN CT Gang thép TN CT Thép ĐN CT Thép NM CTVL CL& KTĐS TT CT Cơ điện LK Viện LK đen TĐT NCĐ LK CT KK TPH CM CT KK Hà Nội CT KK HP CT KK Bắc Thái CT KDT &VT HN CT KDT &TB CN CT KK&VT THMT
trong đó 1 thành viên kiểm Tổng giám đốc Tổng công ty, 1 thành viên kiêm Trởng ban Kiểm soát Tổng công ty, 2 thành viên phụ trách các lĩnh vực tài chính, đầu t, kinh doanh, nghiên cứu khoa học công nghệ và đào tạo nhân lực.
Giúp việc cho Hội đồng quản trị có Tổ Chuyên giúp việc do Hội đồng quản trị thành lập, gồm 3 chuyên viên là các chuyên gia về lĩnh vực khoa học công nghệ, kinh doanh, tài chính. Ngoài ra, Hội đồng quản trị đợc sử dụng bộ máy giúp việc của Tổng giám đốc Tổng công ty tham mu về lĩnh vực khi cần thiết.
*/ Ban kiểm soát Tổng công ty.
Ban kiểm soát do Hội đồng quản trị thành lập để giúp Hội đồng quản trị kiểm tra, giám sát các hoạt động điều hành của Tổng giám đốc Tổng công ty, Giám đốc các đơn vị thành viên Tổng công ty và Bộ máy giúp việc của Tổng giám đốc theo nghị quyết, quyết định của Hội đồng quản trị.
Ban kiểm soát có 5 thành viên: Trởng ban là Uỷ viên Hội đồng quản trị và 4 thành viên giúp việc, trong đó 1 thành viên chuyên trách và 3 thành viên kiêm nhiệm. Thành viên Ban Kiểm soát do Chủ tịch Hội đồng quản trị bổ nhiệm.
*/ Ban Tổng giám đốc Tổng công ty.
- Tổng giám đốc Tổng công ty.
Tổng giám đốc công ty là Uỷ viên Hội đồng quản trị do Thủ tớng Chính phủ bổ nhiệm. Tổng giám đốc là đại diện pháp nhân của Tổng công ty ngời có quyền điều hành cao nhất trong Tổng công ty và chịu trách nhiệm trớc Hội đồng quản trị, trớc Thủ tớng Chính phủ và trớc pháp luật về điều hành hoạt động của Tổng công ty.
Tổng công ty có 3 Phó Tổng giám đốc do Chủ tịch Hội đồng Quản trị Tổng công ty bổ nhiệm. Các Phó Tổng giám đốc giúp Tổng giám đốc điều hành một số lĩnh vực hoạt động của Tổng công ty đợc Tổng giám đốc phân công hoặc uỷ quyền và chịu trách nhiệm trớc Tổng giám đốc, trớc Hội đồng quản trị Tổng công ty và trớc pháp luật về nhiệm vụ đợc phân công thực hiện.
*/ Bộ máy giúp việc Tổng công ty.
Tổng công ty có 7 phòng chuyên môn, nghiệp vụ và 1 Trung tâm do Tổng giám đốc Tổng công ty thành lập. Các Phòng, Trung tâm Tổng công ty có 120 ngời, thực hiện chức năng tham mu, giúp việc Tổng giám đốc trong điều hành hoạt động của Tổng công ty.
+ Phòng Kế toán Tài chính
Tham mu, giúp việc Tổng giám đốc Tổng công ty trong các lĩnh vực kế toán tài chính, đầu t, kiểm toán nội bộ và thống kê ở cơ quan Tổng công ty và các đơn vị thành viên Tổng công ty.
Tham mu, giúp việc Tổng giám đốc Tổng công ty trong các lĩnh vực nghiên cứu thị trờng, giá cả hàng hoá, tiêu thụ sản phẩm, cân đối sản lợng và xuất, nhập khẩu của Tổng công ty và các đơn vị thành viên Tổng công ty.
+ Phòng Kế hoạch Đầu t.
Tham mu, giúp việc Tổng giám đốc Tổng công ty trong các lĩnh vực xây dựng và tổng hợp kế hoạch sản xuất, kinh doanh, đầu t, liên doanh liên kết kinh tế, xây dựng cơ bản, theo dõi và quản lý liên doanh của cơ quan Tổng công ty và các đơn vị thành viên Tổng công ty.
+ Phòng Kỹ thuật.
Tham mu, giúp việc Tổng giám đốc Tổng công ty trong các lĩnh vực nghiên cứu khoa học công nghệ luyện kim, tiêu chuẩn đo lờng, chất lợng sản phẩm, an toàn lao động, vệ sinh công nghiệp, môi trờng của cơ quan Tổng công ty và các đơn vị thành viên Tổng công ty.
+ Văn phòng
Tham mu, giúp việc Tổng giám đốc Tổng công ty trong các lĩnh vực tổng hợp báo cáo, tiếp nhận và phân phối công văn, tài liệu đi và đến Tổng công ty, tiếp và đón khách vào làm việc tại Tổng công ty, bố trí sắp xếp chơng trình, lịch làm việc, hội họp của Tổng công ty, thi đua khen thởng, y tế và quản trị văn phòng ở cơ quan Tổng công ty.
+ Thanh tra
Tham mu, giúp việc Tổng Giám Đốc Tổng công ty trong công tác thanh tra, kiểm tra và giải quyết khiếu nại, tố cáo.
+ Trung tâm hợp tác lao động với nớc ngoài
Nghiên cứu thị trờng lao động trong nớc và nớc ngoài để tổ chức đào tạo, tuyển chọn đa lao động Việt Nam đi làm việc ở nớc ngoài.
2.1.2. Cơ cấu sở hữu trong Tổng Công ty Thép Việt Nam
Tổng công ty Thép Việt Nam là một Tổng công ty Nhà nớc, đợc thành lập và hoạt động theo các Quyết định của Chính phù và các Bộ, Ban, Ngành liên quan.Vì vậy cơ cấu sở hữu trong Tổng công ty Thép cũng mang những đặc điểm của các DNNN nói chung.Nó bao gồm các loại hình sở hữu sau:
Thứ nhất là: Các doanh nghiệp Nhà nớc sở hữu 100% vốn điều lệ.Bao gồm: Công ty Gang Thép Thái Nguyên, Công ty Thép Miền Nam, Công ty Thép Tấm Lá Phú Mỹ và Công ty Thép Đà Nẵng.
Thứ hai là: Các doanh nghiệp Nhà nớc không sở hữu 100% vốn điều lệ.Bao gồm các công ty sau: Công ty cơ điện luyện kim, Công ty Vật liệu chịu lửa Trúc Thôn, Công ty KK Hà Nội, Công ty KK TP. Hồ Chí Minh, Công ty KK miền Trung...
Ngoài ra Tổng công ty Thép Việt Nam còn một bộ phận liên doanh với một số đơn vị…
2.2 Nguyên nhân phải chuyển đổi.
Tổng công ty Thép Việt Nam là một Tổng công ty Nhà nớc. Tuy rằng, Tổng công ty Thép Việt Nam có một vị trí vô cùng quan trọng vì là công ty đảm nhận trách nhiệm lớn lao của ngành thép Việt Nam- Là ngành công nghiệp cơ bản tạo ra nguyên nhiên liệu cho xây dựng cơ sở hạ tầng của mọi Quốc gia, là lơng thực của nhiều ngành công nghiệp. Phát triển ngành công nghiệp thép trên cơ sở tài nguyên sẵn có trong nớc, kéo theo sự phát triển của một loạt ngành dịch vụ khác nh: giao thông, khai khoáng, năng lợng, đồng thời thúc đẩy sự phát triển của các ngành công nghiệp khác có sử dụng thép. Công nghiệp luyện kim ở bất cứ nớc nào cũng có thể xem nh nền công nghiệp của một quốc gia thu nhỏ vì nó đợc cấu thành bởi tổ hợp nhiều dạng hình công nghiệp từ đơn giản đến phức tạp đan xen nhau, tơng tác ảnh hởng lẫn nhau nh công nghiệp khai thác mỏ, Si-li-cat, xi măng, hoá cốc cơ khí, sửa chữa và chế tạo, giao thông đờng biển, đờng thuỷ, đờng sắt… Có đợc ngành công nghiệp luyện kim hiện đại cũng có nghĩa là có đợc một loạt ngành công nghiệp phục vụ liên quan phát triển hiện đại theo, tạo tiền đề cho việc phát triển các ngành đó ở mức cao hơn phục vụ chung cho nền KTQD.
Chính vì nhận thức đợc vai trò to lớn của ngành thép trớc thị trờng trong nớc và khu vực nên Đảng và Nhà nớc đặc biệt quan tâm đến sự trởng thành và phát triển của Tổng công ty Thép Việt Nam- Con tàu lớn của ngành thép Việt Nam. Đảng và Nhà nớc luôn tạo mọi thế mạnh cho Tổng công ty Thép Việt Nam có điều kiện phát triển về mọi mặt. Tuy nhiên, bản thân Tổng công ty Thép Việt Nam là một Tổng Công ty Nhà nớc nên nó không tránh khởi căn bệnh cố hữu của Các DNNN. Hoạt động không hiệu quả. Mặc dù Tổng công ty Thép Việt Nam đã có nhiêu cố gắng, nhiều năm gần đây doanh thu, lợi nhuận và các mặt khác của Tổng công ty đều đạt khá. Năm sau cao hơn năm trớc, Tổng công ty đã từng bớc khẳng định vị trí của mình ở thị trờng trong n- ớc cũng nh khu vực và trên Thế giới. Song nó cha thực sự hoạt động hiệu quả so với sứ mệnh mà Nhà nớc giao phó, đáp ứng nhu cầu của ngời tiêu dùng, sản phẩm bán trên thị trờng chất lợng cha cao, công tác quản lý còn nhiều yếu kém, cơ cấu doanh nghiệp còn nhiều bất cập, còn mang nặng tính hành chính, thủ tục rờm rà, Nhà nớc khó kiểm soát cho nên tài sản của Tổng công ty còn thất thoát nhiều.
Tóm lại, nguyên nhân hoạt động kém hiệu quả có nhiều, ngoài những nguyên nhân nêu trên về hoạt động kém hiệu quả của DNNN nêu trên chúng ta có thể đi sâu phân tích một chút bên trong cơ cấu bộ máy của Tổng công ty thép Việt Nam có thể thấy:
Thứ nhất, Vì là một Tổng công ty Nhà nớc, là loại hình doanh nghiệp sở hữu một chủ( đơn sở hữu). Trong đó, cơ chế chủ sở hữu giao vốn cho Tổng công ty, sau đó Tổng công ty lại giao vốn cho các đơn vị thành viên. Các đơn vị thành viên lại không có quyền quyết định sử dụng nguồn vốn đó mà khi nào có chỉ thị của Tổng công ty triển khai Nhgị quyết của Nhà nớc. Do đó sẽ mất
rất nhiều thời gian để quyết định rót vốn đầu t. Điều đó làm ảnh hởng rất lớn đến tiến độ đầu t của một dự án. Mặt khác, thể chế hành chính của nớc ta còn quá rờm rà, phức tạp, làm cho một doanh nghiệp muốn đầu t vào một dự án nào đó phải mất khá nhiều thời gian, nhiều khâu làm thủ tục. Điều đó làm cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp thiếu tính năng động.
Thứ hai; là vì là một Tổng công ty Nhà nớc nên Tổng giám đốc cũng nh các giám đốc của các đơn vị thành viên đều làm việc theo nhiệm kỳ( thờng là 4 năm). Khi mới nhận chức thì những ngời lãnh đạo này còn cha quen với công việc điều hành và cha có nhiều ảnh hởng với các đối tác làm ăn, khi quen việc rồi thì lại hết nhiệm kỳ. Đó cũng là một trong những lý do làm cho thị thị trường tiêu thụ sản phẩm của các doanh nghiệp Nhà nớc nói chung và của Tổng công ty Thép Việt Nam nói riêng không những không phát triển mà còn bị thu hẹp lại.
Thứ nữa, là những ngời này chỉ thực hiện quền theo sự chỉ đạo của Nhà nớc. Họ không có quyền quyết định trực tiếp đối với mọi vấn đề quan trọng nh: họ không có quyền tuyển dụng những ngời có tài mà họ cảm thấy phù hợp, cũng không có quyền sa thải họ nếu nh họ không làm đợc việc. Điều đó khiến cho nguồn nhân lực trong các DNNN có chất lợng cha cao, cha thức sự làm việc có hiệu quả, họ có thể làm việc lời nhác nhng họ vẫn đợc hỏng lơng theo quy định của Nhà nớc. Điều đó không thúc đẩy ngời lao động làm việc, không giúp ngời lao động có cơ hội, môt trờng phát huy khả năng của mình
Nhìn chung là trong cơ cấu DNNN còn nhiều bất cập mà nguyên nhân thì có nhiều. Kết hợp với chủ trơng chính sách của Đảng , Chính phủ và Nhà nớc về chuyển đổi cơ cấu sở hữu trong các DNNN sao cho phù hợp. Nhằm giúp các DNNN hoạt động có hiệu quả hơn và khẳng định đợc vai trò của thành phần kinh tế Nhà nớc trong nền kinh tế quốc dân.Tổng công ty Thép Việt Nam cũng tiến hành thực hiện chủ trơng, chính sách của Đảng và Nhà n- ớc về việc sắp xếp, đổi mới cơ cấu sở hữu của mình.
2.3. Đối tợng đợc thực hiện CPH trong Tổng Công ty Thép Việt Nam.
Tổng công ty thép Việt Nam có rất nhiều các đơn vị thành viên mà việc CPH các đơn vị thành viên không phải là vấn đề đơn giản đối với Tổng công ty. Vì vậy mà Tổng công ty phải lựa chọn các đối tợng phù hợp để tiến hành cổ phần hoá. Đối tợng đợc Tổng công ty lựa chọn là:
- Công ty CP sản xuất và kinh doanh kim khí, - Công ty CP thơng mại Hải Phòng
- Công ty CP lới thép Sài Gòn, - Công ty CP thép Thăng Long,
- Công ty CP vận tải Gang Thép Thái Nguyên, - Công ty CP sửa chữa ô tô gang thép,
- Công ty CP Vật liệu chịu lửa Thái Nguyên, - Công ty CP Phơng Nam,
- Công ty CP Lới thép Bình Tây,
- Công ty CP đầu t xây dựng Miền Nam, - Công ty CP KK Bắc Thái,
- Công ty CP KK Hải Phòng.
2.4 Quy trình CPH của Tổng công ty thép Việt Nam.
Căn cứ Nghị quyết TW3 ( khoá IX) và chơng trình hành động của Chính phủ, Tổng công ty đã tổ chức hộin nghị chuyên đề, sơ kết công tác sắp xếp, đổi mới doanh nghiệp của Tổng công ty và xây dựng chơng trình hành động thực hiện Nghị quyết .
Thành phần hội nghị đợc mở rộng tới Giám đốc, Bí th Đảng uỷ, Chủ tịch Công đoàn và các Trởng phong chức năng từ Tổng công ty đến Công ty thành viên và một số Giám đốc đơn vị thành viên trực thuộc Tổng công ty.