Thực trạng việc làm

Một phần của tài liệu việc làm và vấn đề giải quyết việc làm cho lao động nông nghiệp nông thôn nước ta hiện nay (Trang 30 - 40)

2.2.1.1.Thời gian sử dụng lao động trong khu vực nông thôn

Nhiều cuộc điều tra lao động việc làm cho thấy thời gian sử dụng lao động khu vực nông thôn thấp chỉ có 18% ngời lao động làm việc 210 ngày công/năm, còn lại làm việc dới 200 ngày công/năm, trong đó 21% chỉ làm việc trong 90 ngày công/năm, bình quân 4-5 h/ngày.

Tính chung ở nông thôn còn khoảng 30 - 40% thời gian nhàn rỗi cha đợc huy động vào sản xuất, tơng ứng với 1,2 tỉ ngày công, hay tơng đơng với trên 5 triệu ngời cha có việc làm. Mới đây, cuộc điều tra và thực trạng lao động việc làm ở nông thôn của Bộ lao động thơng binh và xã hội cho thấy tỉ lệ thời gian lao động đợc sử dụng ở nông thôn là 73,28% vào năm 1999, cao hơn so với năm 1997 ( 72,9%). Trong đó các vùng núi và trung du phía Bắc, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ có tỉ lệ thời gian lao động đợc sử dụng ở khu vực nông thôn cao hơn tỉ lệ trung bình của cả nớc. Năm 1998, tỉ lệ thời gian lao động ở khu vực nông thôn giảm đáng kể so với năm 1997 (giảm từ 72,9% năm 1997 xuống còn 70,88% năm 1998). Năm 1999 tỉ lệ này đợc nâng lên là 73,28% trong đó Tây nguyên là vùng có tỉ lệ thời gian sử dụng cao nhất (78,35%), tiếp đến là Đông Nam Bộ (76,70%), Duyên Hải Nam Trung Bộ (73,67%), Đồng bằng sông Hồng (73,42%), Đồng bằng sông Cửu Long (73,11%), Tây Bắc (72,35%), Bắc Trung Bộ (71,78%) và Đông Bắc Bắc Bộ (71,38%). Trong cơ cấu thời gian lao động sử dụng ở khu vực nông thôn thì thời gian giành cho trồng trọt vẫn chiếm tỷ lệ lớn 66,67% vào năm 1999.

Một là : Đất đai bình quân đầu ngời thấp (diện tích đất nông nghiệp bình quân đầu ngời nớc ta 0,1ha/ngời, xếp thứ 9/10 nớc Đông Nam á). Trong khi đó, với tác động của quá trình đô thị hoá, xây dựng các công trình thuỷ lợi , xây dựng các nhà máy khu công nghiệp, khu dân c, xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn, do thiên tai lũ lụt sói mòn, nở đất ... Mỗi năm nớc ta giảm hơn 2 vạn ha đất nông nghiệp. Mặt khác dân số nớc ta ngày càng tăng. theo kết quả tổng điều tra dân số ngày 1/4/1999, cả nớc có 76,3 triệu ngời, trong đó số lao động ở nông thôn chiếm 76,5%. So sánh giữa hai thời điểm điều tra dân số năm (1989 -1999), trong vòng 10 năm dân số nớc ta tăng gần 12 triệu ngời, đồng thời mật độ dân số phân bố không đồng đều giữa các vùng (đồng bằng sông Hồng 1.180 ngời/km2; đồng bằng sông Cửu Long 408 ngời/km2; vùng Tây Bắc và Tây Nguyên chỉ 60 ngời/km2).

So sánh sự biến động giữa hai yếu tố đất nông nghiệp và dân số những năm gần đây cho thấy từ năm 1995 đến 1998, đất nông nghiệp cả nớc tăng bình quân mỗi năm 178,8 ngàn ha, tăng 0,6%/năm. Trong khi đó tốc độ tăng dân số mỗi năm là 1,7%/năm, số lao động mỗi năm tăng trên 1 triệu ngời (năm 1998 / 1997 tăng 1,25 triệu ngời ) , dẫn đến diện tích đất nông nghiệp bình quân đầu ngời giảm xuống còn 1,1%/năm .Mặt khác trong những năm gần đây do sự mở rộng các khu công nghiệp,các khu đô thị.Do đó diện tích đất nông nghiệp ngày càng giảm đi trong khi đó số lợng lao động mỗi năm ngày càng tăng . Do đó không đủ việc làm để cân đối cho số lao động tăng thêm và gần chục triệu lao động đang thiếu việc làm ở nông thôn.

Hai là : Nông nghiệp có tính thời vụ cao đã tạo ra một thời gian nhàn rỗi lớn lao động nông thôn

Ba là : Do sự đa dạng hoá của nông nghiệp còn ở mức thấp, cùng với sự phát triển thấp kém của công nghiệp, thơng mại, dịch vụ và các hoạt động sản xuất phi nông nghiệp trong nông thôn là một nguyên nhân căn bản đã hạn chế mở rộng việc làm trong khu vực này.

2.2.1.2 Tình trạng thiếu việc làm của lao động nông thôn

Lao động trong nông thôn đợc phân bố không đồng đều giữa các vùng trong cả nớc.

Bảng 2 : Lao động thiếu việc làm các vùng ở nông thôn và cả nớc.

Đơn vị tính : 1.000 ngời Các vùng Kinh tế 1993 1994 1996 1997 1998 Số lợng % so với lực lợng LĐ nông thôn Số lợng % so với l.ực lợng LĐ nông thôn Số lợng % so với l.ực lợng LĐ nông thôn Số lợng % so với l.ực lợng LĐ nông thôn Số lợng % so với l.ực lợng LĐ nông thôn Cả nớc 3883 18,9 4225 20,2 7240 24,9 7378 25,5 8220 28,2 Miền núi và 526 13,0 680 16,4 958 17,1 1165 20,9 1214 14,8 Trung du ĐB S.Hồng 898 22,6 1077 24,8 1744 28,3 1762 29,0 2300 28,0 Bắc trung Bộ 757 28,3 832 29,8 1108 26,5 1195 28,6 1352 16,5 Duyên Hải 380 20,0 414 21,3 778 26,2 851 29,2 723 8,8 Miền trung Tây nguyên 14 11,9 20 2,6 273 24,3 154,7 13,9 160,2 2,0 Đ. Nam Bộ 314 21,7 329 22,5 472 19,8 512 21,2 361 7,7 ĐB sông 994 17,3 1003 17,6 1953 29,0 1731 26,0 1840 22,4 Cửu Long

Nguồn: Số liệu thống kê thực trạng lao động - việc làm của Bộ lao động th- ơng binh xã hội các năm 1993,1994,1996,1997,1998.

Qua bảng trên ta thấy số lợng lao động nông nghiệp,nông thôn giữa các vùng phân bố không đồng đều, nếu Đồng bằng sông Hồng 2300 ngàn ngời cao nhất thì Tây Nguyên chỉ có 160,2 ngàn ngời thấp nhất trong cả nớc (năm 1998). Trong khi đó cả nớc năm 1993 có 3883 ngàn ngời(chiếm 18,8%) thì năm 1998 cả nớc có 8220 ngàn ngời (chiếm 28,2%) tăng 4337 ngàn ngời. Qua đó có thể kết luận rằng lao động thiếu việc làm khu vực nông thôn gày càng tăng nhanh nếu không có giảI pháp khắc phục thì gây hậu quả không nhỏ đến sự phát triển kinh tế- xã hội .

- Xét theo cơ cấu ngành kinh tế thì số lợng và tỉ lệ lao động thiếu việc làm ở khu vực nông thôn đợc phân bổ nh sau:

Ngành sản xuất nông nghiệp và lâm nghiệp có 6.991.718 ngời, chiếm 85,06% ; ngành công nghiệp chế biến có 327.053 ngời, chiếm 3,98%; ngành th- ơng nghiệp sửa chữa xe có động cơ có 168.395 ngời chiếm 2,05% ; ngành thuỷ sản có 118.329 ngời chiếm 1,44%. Còn lại là các ngành khác chiếm tỉ lệ từ 0,1 - 1%. Qua số liệu trên có thể thấy đợc, số ngời thiếu việc làm ở khu vực nông thôn chủ yếu vẫn nằm ở khu vực nông nghiệp.

Trong cơ cấu chia theo thành phần kinh tế thì số ngời 15 tuổi trở lên hoạt động kinh tế thờng xuyên thiếu việc làm nông thôn chủ yếu tập trung ở thành thị kinh tế ngoài quốc doanh (theo số liệu điều tra năm 1998 thì khu vực ngoài quốc doanh là 8.083.320 ngời chiếm 98,34%,tiếp đến khu vực quốc doanh có 112.305 ngời, chiếm 1,36% ). Các khu vực thành phần kinh tế khác chiếm 1 tỉ lệ không đáng kể. Nếu so với năm 1997 số ngời thiếu việc làm ở nông thôn thuộc khu vực kinh tế ngoài quốc doanh tăng 210,74%, với mức tăng tuyệt đối là 787.009 ngời. Khu vực quốc doanh tăng 106,18%, với mức tăng tuyệt đối là 57.835 ngời. Khu vực kinh tế nớc ngoài tăng 332,59%, với mức tăng tuyệt đối là 4.509 ngời. Sự tăng lên nhanh chóng của lao động thiếu việc làm ở khu vực ngoài quốc doanh (từ 43,04% năm 1996 lên 98,34% năm 1998) chứng tỏ khu vực này đang gặp nhiều khó khăn trong tạo việc làm cho ngời lao động.

Mặt khác, theo điều tra số ngời thiếu việc làm ở khu vực nông thôn năm 1997 chủ yếu vẫn là lao động hộ gia đình, (có 3.446.346 ngời chiếm 46,70% so với tổng số lao động thiếu việc làm ở khu vực nông thôn). Tiếp đến là chủ kinh tế hộ và chủ các công việc tự làm (có 2.870.724 ngời chiếm 38,90%); ngời làm công ăn lơng (có 904.594 ngời chiếm 12,60%) ; Các loại khác chiếm tỉ lệ không đáng kể.

Bảng 3 : Phân bổ lao động nông nghiệp, nông thôn theo các vùng kinh tế và cả nớc:

Vùng kinh tế Năm 1996 Năm 2000 Nông Lâm Ng (%) CN & XD (%) Dịch vụ (%) Nông Lâm Ng (%) CN & XD %) Dịch vụ (%) Cả nớc 81,64 6,83 11,53 77,66 8,86 14,48 ĐB sông Hồng 85,21 6,29 8,5 75,00 11,08 13,92 Đông Bắc 92,42 2,41 5,17 90,23 3,51 6,26 Tây Bắc 97,84 0,1 2,06 95,68 0,88 3,45 Bắc Trung bộ 86,30 5,51 8,19 78,76 9,03 12,22 Duyên Hải 80,28 7,28 12,44 74,94 9,70 15,35 miền Trung Tây nguyên 89,65 2,99 7,36 90,24 2,08 7,68 Đông nam bộ 63,43 16,32 20,25 60,50 15,94 23,56 ĐB sông C.long 73,21 8,19 18,6 70,01 9,36 20,63 Nguồn : điều tra lao động việc làm toàn quốc năm 1996 - 2000 của Bộ lao động thơng binh xã hội .

Qua bảng trên ta thấy tình hình phân bổ lao động nông nghiệp,nong thôn giữa các vùng trong cả nớc rất khác nhau.Nếu năm 1996 ở đồng bằng sông Hồng phân bổ lao động Nông -Lâm- Ng nghiệp là 85,21% thì đồng bằng sông Cửu Long là 73,21%,thấp hơn 8% so với đồng bằng sông Hồng và 8,43% so với cả n- ớc.Trong khi đó ở Tây Bắc chiến tới 97,84% cao nhất trong cả nớc.Năm 2000 tỉ lệ lao động trong Nông -Lâm-Ng của đồng bằng sông Hồng là 75% thấp hơn mức trung bình của cả nớc 2,66%(cả nớc 77,66%),khi đó đồng bằng sông Cửu Long là 70,01% thấp hơn 4,09%so với đồng bằng sông Hồng và 7,65%so với cả nớc.

Nguyên nhân chủ yếu của sự phân bổ lao động nông nghiệp ,nông thôn không đồng đề trên là do tình hình kinh tế xã hợi giữa các vùng không đồng đều.

Việc đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế và lao động nông thôn đã đợc Đảng và Nhà nớc đề ra từ nghị quyết TW5 (khoá VIII ) năm 1997. Từ đó đến nay quá trình chuyển dịch đã diễn ra với quy mô và tốc độ khác nhau nhng nói chung là chậm. Từ cuối năm 2000 và nhất là đầu năm 2001 Chính phủ đã có

nhiều chủ trơng giải pháp để khắc phục tình trạng đó, nên bớc đầu đã đạt đợc những kết quả đáng khích lệ, cơ cấu kinh tế, cơ cấu sản xuất, cơ cấu lao động nông nghiệp đã có bớc chuyển đổi tích cực và rõ nét. Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế và lao động từ nông nghiệp sang công nghiệp và dịch vụ trên địa bàn nông thôn đã diễn ra trên phạm vi cả nớc, nhất là các vùng nông thôn ven đô thị, ven các khu công nghiệp và các vùng có nhiều ngành nghề truyền thống, vùng sản xuất nông sản phẩm hàng hoá tập trung. ở Đông Nam Bộ, do quá trình công nghiệp hoá và đô thị hoá nhanh, các khu công nghiệp và khu chế xuất phát triển mạnh, lại có khu kinh tế trọng điểm phía nam, nên quá trình và kết quả chuyển dịch cơ cấu kinh tế và lao động nông thôn diễn ra nhanh hơn các vùng khắc. Năm 1994, cơ cấu ngành nghề lao động nông thôn vùng này là 61% là nông nghiệp, 39% là công nghiệp và dịch vụ. Đến năm 2001 hai tỉ lệ này tơng ứng là 40% và 60%, cơ cấu kinh tế nông thôn tính theo giá trị sản xuất cũng chuyển dịch theo hớng tiến bộ, tỉ trọng nông nghiệp giảm từ 57% xuống còn 45%, tỉ trọng các ngành công nghiệp tăng từ 43% lên 65% trong thời gian tơng ứng. ở các vùng sản xuất nông sản hàng hoá lớn đã hình thành các trung tâm công nghiệp chế biến và dịch vụ ở nông thôn nh các nhà máy say sát gạo, đánh bóng gạo xuất khẩu ở Cần thơ, An giang, Tiền giang; chế biến hạt điều ở Bình Dơng; chế biến và đánh bóng cà phê ở Tây Nguyên; sơ chế cao xu ở Đông Nam Bộ; cụm công nghiệp nông thôn ở Hoà an (chợ mới - An giang), với bình quân 50 máy chế biến gạo xuất khẩu đã thu hút 70% số lao động nông nghiệp sang làm công nghiệp và dịch vụ. Các tỉnh vùng đồng bằng sông Hồng có hơn 9 làng nghề, những năm gần đây đã đợc khôi phục và phát triển mạnh, tạo việc làm phi nông nghiệp cho hàng chục vạn lao động nông thôn, góp phần tạo nhiều sản phẩm hàng hoá và dịch vụ phi nông nghiệp, trực tiếp tham gia vào quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động nông thôn trong vùng. Cho đến nay, cơ cấu kinh tế nông thôn trong cả nớc đã chuyển dịch từ nông nghiệp sang phi nông nghiệp với mức độ từ 1 - 5%/năm. Nếu năm 1994 cơ cấu kinh tế nông thôn là 71% nông nghiệp, 29% công nghiệp và dịch vụ thì đến năm 2001 hai tỷ

lệ tơng ứng là 62 và 38%. Tỉ trọng lao động nông nghiệp giảm từ 80% xuống còn 70%, và lao động công nghiệp cũng tăng từ 20% lên 30% trong thời gian t- ơng ứng.

Tuy nhiên tốc độ chuyển dịch cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động nông thôn nh trên là rất chậm, đến nay kinh tế nông thôn về cơ bản vẫn là nông nghiệp, lao động nông thôn vẫn cha đợc giải phóng khỏi ruộng đất, nên năng suất hàng hoá và thu nhập của ngời nông dân còn thấp, tăng chậm. ở vùng đồng bằng sông Hồng, Duyên Hải Miền Trung và miền núi phía Bắc tốc độ chuyển dịch cơ cấu kinh tế và lao động vẫn còn diễn ra rộng hơn. tình trạng sản xuất nhỏ manh mún, tự phát, tự cung, tự cấp vẫn còn phổ biến, sản xuất hàng hoá và ngành nghề dịch vụ phi nông nghiệp vẫn phát triển quá chậm cha tạo ra thị trờng để thu hút lao động nông nghiệp, nông thôn . Do vậy tỷ lệ lao động nông thôn thiếu việc làm vẫn cao và cha có khả năng giảm đáng kể.

- Về khả năng thu hút lao động của các ngành kinh tế nông thôn :

Theo báo cáo của cục chế biến Nông-Lâm-Thuỷ sản thuộc Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn có khoảng 10,88 triệu lao động phi nông nghiệp (gồm cả lao động nông nghệp kiêm ngành nghề khác). Giả xử trong lao động kiêm nông nghiệp có 1/2 thời gian là nông nghiệp còn 1/2 thời gian làm phi nông nghiệp thì số lao động là nông nghiệp ở nông thôn còn 65% so với tổng số ngời phi nông nghiệp ở nông thôn, tơng ứng với 17 triệu ngời. năm 2001 có khoảng 21 triệu lao động ở nông thôn có việc làm, trong đó sản xuất nông nghiệp đã giải quyết đợc khoảng 14 triệu lao động và các ngành nghề khác thu hút đợc 7 triệu lao động. Vì vậy số lao động d thừa không có việc làm ở các vùng nông thôn cả nớc năm 1998 khoảng 7,11 triệu ngời, chiếm 25,3% số ngời có nhu cầu lao động ở nông thôn.

Dự báo dân số cả nớc năm 2005 là 85 triệu ngời, trong đó số ngời trong độ tuổi lao động ở nông thôn khoảng 38 triệu ngời.

Năm 2002 các ngành nghề phi nông nghiệp ở nông thôn ớc tính thu hút đợc 7,5 –8 triệu lao động, nghĩa là số ngời cha có việc làm sẽ là 7,03 triệu, tơng ứng

với tỉ lệ thấp nghiệp là 24,7%. dự báo do tác động của quá trình đô thị hoá và năng xuất lao động trong nông nghiệp ngày càng tăng đã thúc đẩy các ngành, nghề ở nông thôn phát triển,do vậy bình quân hàng năm khu vực phi nông nghiệp ở nông thôn sẽ thu hút khoảng 50 vạn lao động nâng số lợng lao động phi nông nghiệp ở nông thôn lên 12,5 triệu đến 13 triệu ngời vào năm 2010.

2.2.1.3 Năng suất lao động ở nông thôn

Năng suất lao động là một chỉ tiêu về mặt chất đánh giá hiệu quả sử dụng lao động ở nông thôn, hơn nữa sự gia tăng năng suất lao động trong nông nghiệp là một tiền đề để thực hiện phân công lại lao động trong khu vực nông thôn và các ngành khác. Sự tăng năng suất lao động nông nghiệp đợc thể hiện bảng dới đây:

Bảng 4 : Năng suất lao động nông nghiệp qua các năm .

Năm SL lơng thực Năng suất lúa Giá trị T.sản lợng Năng suất (tr.tấn) (tạ/ha) (tỷ.đ) 1000đ/ngời 1996 29,2 37,7 86489,3 3487,47 1997 30,6 38,8 92530,2 3642,92 1998 31,8 39,6 95872,5 3745,23 1999 33,8 40,8 102900,0 3869,66

Nguồn: Nghiên cứu kinh tế số 271 tháng 12/2000.

Qua các số liệu bảng trên cho thấy năng xuất của bình quân cả năm tăng từ 87,7 tạ/ha năm 1996 lên 40,8 tạ/ha năm 1999. Trong Nông nghiệp Việt Nam

Một phần của tài liệu việc làm và vấn đề giải quyết việc làm cho lao động nông nghiệp nông thôn nước ta hiện nay (Trang 30 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(83 trang)
w