- Nguyên nhân
Tình trạng thiếu việc làm, thất nghiệp trong nông thôn có nhiều nguyên nhân. Rõ nhất là do quỹ đất đai canh tác nông nghiệp nớc ta ít, thấp hơn nhiều so với các nớc trong khu vực. Bình quân đất đai trên một nhân khẩu nông nghiệp là 1034m2 ; thấp nhất là đồng bằng sông Hồng 556m2, khu bốn cũ 631m2, miền núi và trung du phía Bắc 832m2, Duyên Hải miền Trung 849m2, Tây nguyên 1381m2, Đông Nam Bộ 1757 m2 và đồng bằng sông Cửu Long 1917m2.
Bình quân đất đai cho một lao động nông nghiệp là 1983m2, trong đó đồng bằng sông Hồng là 1048m2, khu Bốn cũ là 1294m2, Duyên Hải Miền Trung là 1605m2, miền núi và Trung du phía Bắc 1679m2, Tây nguyên 2764m2, Đông Nam bộ 318m2, đồng bằng sông Cửu long 3462m2. Quỹ đất đai canh tác đã ít nhng hàng năm phải lấy hàng chục vạn ha đất trồng lúa để xây dựng kết cấu hạ tầng, các khu công nghiệp, khu chế xuất và mở rộng đô thị. ở nông thôn một số vùng đã xuất hiện xu hớng tích tụ ruộng đất, số lao động thiếu đất và không có đất tăng lên. Đối với đại bộ phận nông dân không có đất nghĩa là không có việc làm thất nghiệp. Riêng các tỉnh thuộc đồng bằng sông Cửu long đã có tới gần 1,4 triệu nông dân không có việc làm, đó là tiền đề về lao động để phát triển các
ngành nghề tiểu thủ công nghiệp, công nghiệp và dịch vụ nông thôn nhng quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn lại diễn ra chậm chạp, ít đợc hỗ trợ các điều kiện cần thiết nh vốn, tín dụng, thuế, tìm kiếm thị trờng... Chủ yếu mới dừng lại ở việc khôi phục các làng nghề truyền thống; công nghiệp nông thôn nhất là công nghiệp chế biến nông sản hàng hoá ít phát huy tác dụng, không đủ sức dung nạp số lợng lao động d thừa.
Đa dạng hoá ngành nghề là một nhu cầu tất yếu góp phần đắc lực trong việc giải toả áp lực việc làm, nhng cha đợc chú ý đúng mức. Từ năm 1988 đến năm 1996 số hộ và cơ sở ngành nghề tăng hàng năm từ 8,6 đến 9,8%, hai năm 1997 - 1998 đã tăng từ 10 lên 11% nhng vẫn thấp. Vì thế hiện nay ở nông thôn hộ thuần nông còn quá cao chiếm 62,2%, hộ nông nghiệp kiêm ngành chiếm 26,55%, hộ chuyên ngành nghề phi nông nghiệp gần 11,3% tổng số hộ nông thôn. Trong khi đó, tỉ lệ sinh đẻ ở nông thôn còn quá cao trung bình một phụ nữ có khoảng từ 3,2 - 3,5 con, hàng năm có thêm khoảng trên 1 triệu ngời bớc vào độ tuổi lao động càng làm cho áp lực về việc làm thêm gay gắt.
Nguồn nhân lực nông thôn đông về số lợng nhng còn hạn chế về chất lợng chỉ có 30 - 35% tốt nghiệp trung học, 7,7% đợc qua đào tạo. Tính ra cứ 1000 lao động nông thôn thì có 4,4 ngời đợc đào tạo kỹ thuật về nông-lâm-ng nghiệp. Đáng chú ý là có tới 75% số hộ thuần nông và 90% số ngời ở độ tuổi phi nông nghiệp không đợc đào tạo nghề, không có 1 chuyên môn kỹ thuật. Trong khi tiến độ CNH - HĐH nông nghiệp nông thôn đang diễn ra khá nhanh thì lao động nông thôn đã qua đào tạo lại tăng hết sức chậm, hai năm 1997 - 1998 chỉ tăng 0,1%. Trong số lao động thất nghiệp ở nông thôn, tỉ lệ lao động nữ rất cao. Bởi lẽ lao động nữ chiếm tời 70% lao động trong nông thôn nhng chỉ có 8% là tốt nghiệp phổ thông trung học và trên 20% mũ chữ. Đặc biệt là lao động nữ nông
thôn hầu nh không đợc đào tạo tay nghề tập huấn kỹ thuật và họ có rất ít cơ hội tìm kiếm việc làm mới, để cải thiện thu nhập và đời sống. Do hạn chế về chất l- ợng lao động cho nên cơ hội tìm kiếm việc làm của lực lợng lao động nông thôn tới các khu công nghiệp khu chế xuất, khu thành thị hoặc đi lao động hợp tác với nớc ngoài là rất khó.
Tóm lại : Nguyên nhân của các vấn đề trên là nhà nớc cha có chiến lợc lâu dài và chính sách cụ thể đối với vấn đề việc làm và dạy nghề cho nông dân. Trong thực tế cha có ngành địa phơng nào đặt và giải quyết vấn đề việc làm và đào tạo nghề ở nông thôn nói chung. Vốn và cơ sở dạy nghề cho nông dân không có, việc lồng ghép các chơng trình dự án trên địa bàn nông thôn với vấn đề việc làm và dạy nghề cho nông dân cha đợc quan tâm đúng mức nên hiệu quả còn rất hạn chế. Thêm vào đó ngời lao động nông thôn còn cha thực sự thích nghi với quan hệ cung cầu lao động, còn ỷ lại và mang nặng tâm lý chờ đợi của thời bao cấp. Vì thế thị trờng lao động nông thôn còn mang tính tự phát thiếu linh hoạt và không theo kịp tốc độ tăng trởng kinh tế, phân công lại lao động xã hội trong phạm vi toàn quốc.
- Hậu quả :
Thất nghiệp và thiếu việc làm trong nông thôn dẫn đến nhiều hậu quả tiêu cực, phần lớn các hộ đói nghèo không có việc làm và thu nhập ổn định. Đây là một trong những nguyên nhân làm rộng khoảng cách giữa hộ giàu và hộ nghèo, đẩy nhanh tốc độ phân cực xã hội. Năm 1994 chênh lệch giữa hộ nghèo và hộ giàu mới là 6,48 lần, năm 1995 là 6,99 lần, năm 1996 là 7,31 lần, năm 1997 là 7,37 lần, năm 1998 là 8,2 lần, năm 1999 8,5 lần. Hiện tợng này vẫn đang có xu hớng gia tăng, phân hoá giàu nghèo về thu nhập tất yếu dẫn đến phân tầng trong
văn hoá giáo dục và nguy cơ mất việc làm của con em các hộ đói nghèo càng lớn.
Về mặt xã hội thực trạng thiếu việc làm trong nông thôn đi liền với các tệ nạn rợu chè, cờ bạc, trộm cắp, buôn lậu nhiễm các bệnh nan y, dung túng cho nhiều hoạt động phi pháp. Phần lớn "cửu vạn" tiếp tay cho chủ buôn lậu dọc theo tuyến biên giới phía Bắc và phía Tây Nam là những nông dân không có công ăn việc làm hoặc có thu nhập thấp, không đảm bảo đời sống. Túng thiếu và do nhu cầu mu sinh nên họ phải liều làm nên mặc dù biết đó là việc làm nhất thời sai trái, vi phạm pháp luật. Nếu không giải quyết việc làm cho đối tợng này thì thật khó mà ngăn chặn hữu hiệu nạn buôn lậu đang có xu hớng xé nhỏ và tinh vi hơn.
Một thực trạng rất đáng quan tâm tình hình thất nghiệp ở nông thôn đã và đang hình thành một dòng di chuyển lao động từ nông thôn ra các đô thị lớn vốn đã quá tải và đang chịu áp lực lớn về lao động thất nghiệp. Riêng Hà nội đã đón nhận trên 20 vạn ngời lao động từ các tỉnh xa chuyển về và không có cách gì ngăn chặn quản lý đợc. Các tệ nạn xã hội cũng từ loại lao động này phát sinh. Theo số liệu của Trung tâm nghiên cứu phụ nữ và gia đình có tới 70 - 75% gái mại dâm hoạt động tại các thành phố lớn từ các địa phơng đợc tuyển về. Nh vậy, thất nghiệp trong nông thôn không chỉ là lãng phí sức lao động, kìm hãm tốc độ tăng trởng kinh tế mà còn làm biến dạng các giá trị văn hoá truyền thống, huỷ hoại đạo đức xã hội vì thế giải quyết việc làm cho lao động nông thôn là một nội dung quan trọng trong chiến lợc phát triển kinh tế xã hội của đất nớc.
Những quan điểm và giải pháp chủ yếu nhằm giải quyết việc làm cho lao động nông nghiệp, nông
thôn nớc ta hiện nay
3.1 Những quan điểm giải quyết việc làm cho lao động nông nghiệp, nông thôn ở nớc ta hiện nay
Theo em, việc xác định các giải pháp nhằm thực hiện một cách có hiệu quả phân công lao động và tạo thêm nhiều việc làm cho lao động nông nghiệp nông thôn nớc ta hiện nay cần dựa trên một số những quan điểm sau :
3.1.1 Giải quyết vấn đề việc làm cho lao động nông nghiệp, nông thôn nớc ta hiện nay phải dựa chủ yếu vào các biện pháp tạo việc làm ngay trong lĩnh vực nông nghiệp,nông thôn
Bằng mọi cách, mọi chính sách để tạo ra một cơ cấu kinh tế trong nông thôn thu hút nhiều lao động nông nghiệp, nông thôn tức là trong nông nghiệp phải phát triển thêm một số ngành nghề sản xuất nông nghiệp có giá trị cao nhng cần nhiều lao động (chẳng hạn nh 1 ha chè thâm canh năng xuất đạt 15 tấn/ha thu hút đợc 10 lao động thu nhập trên 10 triệu đồng/ha...) đồng thời mở mang nhanh công nghiệp dịch vụ, nhất là công nghiệp dùng nhiều lao động. Tuy nhiên, phải đảm bảo một số ngành công nghiệp, Tiểu thủ công nghiệp, dùng ít vốn nh- ng cần nhiều lao động, chỉ phát triển tại nông thôn nh : Chế biến Nông-Lâm sản, may mặc, giầy da, sản xuất vật liệu xây dựng (nh gạch, ngói ...).
Khai thác tiềm năng đất đai rừng, biển. Trong tơng lai gần có khả năng mở đợc khoảng 100.000 ha đất trồng lúa, 1 triệu ha cây công nghiệp lâu năm, trồng 3 triệu ha rừng, nuôi trồng 2 triệu ha thuỷ sản ... sẽ thu hút đợc khoảng 5 triệu lao động, tổng thu nhập quốc nội có thể tăng thêm 10 tỉ đô la/năm, có ý nghĩa lớn về kinh tế, chính trị, an ninh, quốc phòng. Tuy nhiên nếu làm theo hớng này thì rất khó có thể triển khai nhanh và có hiệu quả. Bởi vì một trong những cách làm tốt nhất là kêu gọi mọi ngời có vốn đợc nhà nớc giao đất bằng hình thức khoán hoặc thuê hoặc cho phép các công ty có vốn đầu t và giành một phần diện tích để nhà nớc giao cho hộ nghèo thực hiện các chính sách xã hội, cùng với
chính sách khuyến khích các nhà đầu t phát triển công nghiệp chế biến thì các tiềm năng trên sẽ nhanh chóng trởng thành .
3.1.2 Phát huy sức mạnh tổng hợp của các thành phần kinh tế
Nguồn lao động dồi dào ở nông thôn là một thế mạnh nhng nếu không biết sử dụng một cách hợp lý thì nó lại là một trở ngại với tăng trởng kinh tế. Vì vậy tạo việc làm, khắc phục tình trạng d thừa lao động đang là một vấn đề bức bạch ở nông thôn hiện nay. Để giải quyết vấn đề này cần phải phát huy sức mạnh tổng hợp của mọi thành phần kinh tế trong việc tham gia tạo việc làm.
- Kinh tế nhà nớc : là một bộ phận rất quan trọng và cần thiết của nền kinh tế quốc dân. Thành phần kinh tế này hiện đang đảm nhiệm những ngành nghề cần thiết cho xã hội mà kinh tế t nhân, kinh tế tập thể không muốn, hoặc không có khả năng làm. Theo số liệu thống kê năm 1995 thì kinh tế nhà nớc chiếm 42% GDP cả nớc ; 90% dịch vụ công ; 82% tài chính chính ; 72% vận tải và bu điện ; 75% công nghiệp ...
Riêng khu vực nông nghiệp, lâm nghiệp thuỷ sản kinh tế nhà nớc chỉ chiếm 3% nên số chỗ làm việc cho các thành phần kinh tế này không chiếm tỉ trọng lớn trong tổng số chỗ làm việc của xã hội. Nhng số chỗ làm việc này lại có vị trí quan trọng vì nó có tính chất ổn định nhất, đợc đảm bảo nhất và nhiều ngời lao động mong muốn. Tiền lơng, bảo hiểm xã hội, điều kiện lao động trong thành phần kinh tế này có tác dụng hớng dẫn các thành phần kinh tế khác. ở nớc ta hiện nay, kinh tế quốc doanh ở nông thôn còn quá nhỏ, vì vậy cần phát triển các ngành nghề, các xí nghiệp vừa và nhỏ nhng có lợi thế về nguồn lao động dồi dào nh các doanh nghiệp chế biến nông sản thực phẩm, may mặc, dệt ...
- Kinh tế hợp tác mà lòng cốt là các hợp tác xã, tuy có bị thu hẹp so với tr- ớc, hiệu quả kinh tế cha cao, nên nó vẫn giữ vị trí quan trọng, tạo việc làm cho ngời lao động. Để thúc đẩy thành phần kinh tế này phát triển vấn đề quan trọng Nhà nớc cần có chính sách hỗ trợ vốn đào tạo lao động kỹ thuật và kinh nghiệm quản lý cho cán bộ.
- Kinh tế cá thể và t nhân là thành phần kinh tế năng động đã và đang thu hút hàng chục triệu lao động, làm ra nhiều của cải cho xã hội mà nhà nớc không cần bó vốn đầu t. Hiện nay thành phần kinh tế này là một lực lợng kinh tế to lớn đang còn ở dạng tiềm năng, cha phát huy hết sức mạnh trên nhiều lĩnh vực. Nó bao gồm hàng triệu hộ gia đình, hàng ngàn các công ty t nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn sản xuất kinh doanh Nông-Lâm-Ng nghiệp, công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ. Nó là địa bàn rộng lớn có khả năng tạo ra nhiều nhiều việc làm phong phú và đa dạng, là thành phần cơ bản quyết định việc làm cho xã hội. Vì vậy nhà nớc cần thấy rõ vai trò và tiềm năng của nó để có chính sách khuyến khích phát triển nhằm sử dụng hợp lý nguồn lao động ở nông thôn nh Luật pháp việc tự do mua bán sức lao động, tổ chức tốt hệ thống thông tin, môi giới dịch vụ việc làm, có các chính sách hộ trợ đào tạo nghề, chính sách thuế bảo hiểm xã hội ... cho các thành phần kinh tế này có điều kiện phát triển.
3.1.3 Trên phơng diện tổng thể và dài hạn giải quyết việc làm ở nông thôn phải gắn liền với chiến lợc dân số và phát triển toàn diện nguồn nhân lực chung của đất nớc
Thực tế cho thấy với mức tăng dân số cuar nớc ta hiện nay (1,7%/năm ) thì hàng năm nớc ta có khoảng hơn 1 triệu ngời trong độ tuổi lao động ,càng làm tăng tỉ lệ không có việc làm ở khu vực nông thôn .Mặt khác ,do dân số nớc ta tăng nhanh trong khi nguồn tài nguyên của đất nớcngà càng cạn kiệt .Do đó là một rào cản lớn trong vấn đề giải quyết việc làm cho lao động cả nớc nói chung và lao động trong nông nghiệp, nông thôn nói riêng
Vì vậy vấn đề đặt ra hiện nay giảm tỉ lệ sinh xuống (dới 1%)bằng nhiều biện pháp nh:kế hoạch hoá gia đình, không kết hôn trớc tuổi quy định (nam 20 tuổi,nữ18 tuổi)....Từ đó làm giảm áp lực về việc làm của lao động cả nớc nói chung và lao động trong nông nghiệp nói riêng.
3.1.4 Nhà nớc giữ vai trò đặc biệt quan trong trong giải quyết vấn đề việc làm cho lao động nông nghiệp, nông thôn nớc ta
Nguồn lao động ở nông thôn nớc ta đang trong quá trình phát triển cả về số lợng lẫn chất lợng, bao gồm nhiều ngành, nghề, trình độ khác nhau và cha ổn
định. Trong tơng lai việc sử dụng nguồn lao động ở nông thôn thông qua các ngành sản xuất dịch vụ cũng nh các hình thức tổ chức của chúng sẽ biến động không ngừng. Trong khi một bộ phận không nhỏ đợc thu hút vào các doanh nghiệp đơn vị sản xuất phát triển mạnh, bền vững thì cũng có một bộ phận phải chuyển hớng hoạt động thậm chí quay trở lại doanh nghiệp tham gia vào đội quân đang thiếu việc làm. Trong nội bộ mỗi ngành sản xuất và dịch vụ sự chuyển hoá các hình thức tổ chức, sử dụng và phát triển nguồn lao động cũng nh có sự thay đổi, xu hớng chung là tăng lao động lành nghề lao động phức tạp và giảm lao động giản đơn. Để khắc phục những khó khăn vớng mắc trên cần có sự quan tâm góp sức của toàn xã hội, trong đó nhà nớc giữ vai trò đặc biệt quan trọng đợc thể hiện chủ yếu ở sự quản lý, điều tiết và tác động của nhà nớc tới quá trình giải quyết vấn đề việc làm cho lao động nông thôn, thông qua các chủ tr- ơng, chính sách kinh tế-xã hội và các biện pháp tổ chức quản lý vĩ mô phù hợp , nhằm tạo điều kiện thuận lợi để triển khai thực hiện các giải pháp tạo việc làm