Những kết quả đạt đợc trong vấn đề giải quyết việc làm

Một phần của tài liệu việc làm và vấn đề giải quyết việc làm cho lao động nông nghiệp nông thôn nước ta hiện nay (Trang 45)

nông nghiệp nông thôn thời gian qua

Vấn đề giải quyết việc làm đợc triển khai bớc đầu đã có chuyển biến nhng cha cơ bản, mặc dù đã đợc Đảng và nhà nớc ta tích cực giải quyết, đã có nhiều chơng trình dự án, chính sách tạo thêm việc làm đem lại những kết quả đáng khích lệ với hàng triệu ngời có việc làm, tăng thu nhập ổn định, góp phần tăng thu nhập kinh tế và cải thiện đời sống ngời lao động.

Ngay từ đầu năm 1999 Chính phủ và các cấp, các ngành đã tích cực triển khai nhiều biện pháp nhằm giảm bớt tình trạng thiếu việc làm. Theo báo cáo sơ bộ trong 9 tháng đầu năm 1999 thì thành phố Hồ Chí Minh đã sắp xếp việc làm cho 121 ngàn ngời, Đồng Nai 50 ngàn ngời, Phú yên 19 ngàn ngời ... Nhà nớc còn đa ra chơng trình giải quyết việc làm với nhiều giải pháp tích cực và với nguồn vốn không nhỏ. ở nhiều địa phơng còn lồng ghép chơng trình giải quyết việc làm với chơng trình xoá đói giảm nghèo và các chơng trình khác nên đã tạo đợc nguồn vốn tín dụng đáng kể cho ngời nghèo vay nh Thừa thiên Huế đã cho

62.700 hộ nghèo vay với số vốn là 99 tỉ đồng, Bắc Ninh cho 50 ngàn hộ vay với số vốn là 67 tỉ đồng, Cần thơ cho 27.100 hộ vay với số vốn 34,5 triệu đồng, Bắc Giangcho 5.500 hộ vay với số vốn 13 tỉ đồng ...

Tuy nhiên, số ngời thiếu việc làm và không có việc làm vân chiếm tỉ lệ cao và có xu hớng gia tăng. Tỉ lệ sử dụng thời gian lao động của dân số hoạt động kinh tế thờng xuyên từ 15 tuổi trở lên ở khu vực nông thôn còn thấp. Cả nớc chiếm 70,88%; Đồng bắng sông Hồng 72,01%; Đông bắc 66,83%; Tây bắc 66,35%; Bắc trung bộ 68,96%; Tây nguyên 76,97%; Đông Nam bộ 74,46% và Đồng bằng sông Cửu long 71,32%.

Do nhiều nguyên nhân nên tác dụng và hiệu quả của các chơng trình và đề án cha cao. Đồng vốn từ TW về đến ngời dân nông thôn còn qua nhiều cửa ải, nhiều cấp trung gian nên hao hụt thất thoát lớn, phơng án sử dụng lại không cụ thể. Trồng cây gì, nuôi con gì, mở mang ngành nghề dịch vụ nào để thu hút lao động tạo thêm việc làm, thêm sản phẩm hàng hoá vẫn còn là ẩn số cha đợc các ngành, các cấp quan tâm. Phải chăng nguyên nhân cơ bản là chúng ta cha có chiến lợc lâu dài về lao động và việc làm ở nông thôn ở tầm vĩ mô ? Chơng trình dự án đã và đang thực hiện chỉ có tính chất chắp vá, nhất thời nhằm giải quyết những yêu cầu bức xúc trớc mặt của một bộ phận lao động nông thôn ở một vùng cụ thể.Cho đến nay vấn đề việc làm vẫn đang là vấn đề bức xúc của xã hội, nhất là nớc ta bớc vào kế hoạch 5 năm (giai đoạn 2001 - 2005 ) thì đối tợng giải quyết việc làm không chỉ bó gọn trong 6 - 7% lao động xã hội cha có việc làm mà thực chất còn có tới 2,5 triệu lao động thất nghiệp ở thành thị, khoảng 9 triệu lao động ở nông thôn thờng xuyên thiếu việc làm. Ngoài ra hàng năm có khoảng 1,2 triệu lao động đến tuổi lao động cần việc làm phần lớn là ở nông thôn. Nh vậy, trong 5 năm (2001 - 2005) cần giải quyết việc làm cho khoảng 6,5 triệu lao động phân chia theo các đối tợng sau:

- Thanh niên đến tuổi lao động không đi học tiếp : 4,5 triệu ngời ; học sinh tốt nghiệp các trờng chuyên nghiệp 60 vạn ngời.

- Lao động nông thôn bị mất đất canh tác khoảng 50 vạn ngời. - Đối tợng xã hội hết hạn cải tạo khoảng 30 vạn ngời.

- Công nhân viên chức không có việc làm khoảng 10 vạn ngời. - Còn lại là các đối tợng khác khoảng 50 vạn ngời.

2.3.2 Những tồn tại ,nguyên nhân và hậu quả xã hội

2.3.2.1 Những tồn tại và thách thức đặt ra xung quanh vấn đề giải quyết việc làm

Một là : Trong khi nguồn nhân lực, lao động tiếp tục ra tăng, nhu cầu việc làm đặt ra gay gắt thì tiềm năng đất đai tài nguyên và các nguồn lực phát triển khác ở nông thôn lại cha đợc khai thác đầy đủ và sử dụng có hiệu quả. Cơ cấu nông nghiệp và kinh tế nông thôn chuyển đổi chậm, sản xuất hàng hoá và thị tr- ờng cha phát triển.

Hiện nay cả nớc còn khoảng 9 triệu ha đất trống đồi núi trọc, 3-4 triệu ha đất có khả năng nông nghiệp và hàng chục vạn ha mặt nớc, bãi bồi cha đợc khai thác và sử dụng. Hệ số sử dụng đất canh tác trung bình mới đạt khoảng từ 1,4 - 1,5 lần, nhiều nơi mới canh tác một vụ trên năm. Khả năng thâm canh, tăng năng xuất và đa dạng hoá vật nuôi cây trồng còn rất lớn, nhng cha đợc khai thác triệt để. Năng xuất lúa mặc dù đã tăng lên đáng kể trong những năm gần đây và đạt tời 36,8 tạ/ha vào năm 1995. Nhng còn thấp xa so với nhiều nớc trên Thế giới và một số nớc trong khu vực. Tiềm năng phát triển kinh tế đồi rừng, kinh tế biển, chăn nuôi và nuôi trồng đánh bắt thuỷ hải sản cũng rất đa dạng, nếu đợc khai thác đúng mức có thể tạo ra khối lợng việc làm lớn, có hiệu quả trong nông thôn. Song trên thực tế, ứng sử việc của ngời dân và lao động cha tác động tự sát của thị trờng và nhu cầu cuộc sống đã nâng lên. Do đó đã dẫn đến tình trạng khai thác bừa bãi các tiềm năng, nguồn lực nói trên. Tài nguyên rừng, biển và các nguồn lực tự nhiên trên nhiều vùng nông thôn có nguy cơ cạn kiệt, môi trờng sinh thái bị phá vỡ. Vậy sử dụng nguồn nhân lực nông thôn trong thời gian tới sẽ phải giải quyết mối tơng quan giữa các nguồn lực này nh thế nào. Đây là một bài toán mà lời giải thật là không đơn giản.

Hai là : Công cuộc đổi mới đã xác lập kinh tế hộ gia đình là một đơn vị kinh tế tự chủ và là đơn vị tổ chức sản xuất, tổ chức phân công lao động cơ bản ở nông thôn, đồng thời khuyến khích các thành phần kinh tế khác phát triển. Sự

năng động của kinh tế hộ và lao động ở khu vực này đã tạo ra một khối lợng việc làm rất lớn, đặc biệt là việc phát triển kinh tế VAC, phát triển các ngành nghề tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ. Tuy nhiên, kinh tế hộ và các loại hình kinh tế khác ở nông thôn cho đến nay vẫn còn nhiều mặt hạn chế, đa số vẫn là sản xuất nhỏ, tự cung tự cấp khả năng tích luỹ để đầu t phát triển và mở rộng việc làm còn thấp xa so với nhu cầu thực tế. Một bộ phận đáng kể các hộ bị thiếu hụt hoặc không hội tụ đợcc các yếu tố và các điều kiện cần thiết để tổ chức sản xuất kinh doanh và tạo ra việc làm. ở nhiều vùng nông thôn có tới 70 - 80% hộ nông dân thiếu vốn; 50 - 60% thiếu đất canh tác và phơng tiện sản xuất; 25 - 30% thiếu kiến thức, kinh nghiệm tổ chức sản xuất kinh doanh...

Do vậy, tình trạng và nguy cơ thiếu việc làm ở các hộ này đặt ra bức xúc, ít có cơ hội cải thiện. Cùng với nó là xu hớng phân hoá giàu nghèo, phân tầng mức sống và những hệ quả xã hội khác.

Ba là : Do áp lực việc làm và thu nhập đã tạo ra xu hớng di chuyển

lao động tự phát từ nông thôn ra thành thị và đến vùng nông thôn khác. Theo kết quả điều tra 23 xã đồng bằng sông Hồng số lao động tự phát đi làm ăn và tìm kiếm việc làm ở nơi khác từ 6 tháng trở lên chiếm tới 4% tổng số lao động của các xã nói chung. Tỉ lệ này ở nhiều nơi lên tới 10 - 12%. đó là ch a kể số ngời di biến động thờng xuyên dới 6 tháng.

Trong những dòng ngời tìm kiếm việc làm ở thành thị nhiều ngời có việc làm thờng xuyên và thu nhập khá hơn so với nông thôn. Nhng đa phần trong số họ không có việc làm ổn định, thu nhập và điều kiện sinh hoạt bấp bênh đợc thể hiện qua bảng sau.

Bảng 9 : Tổng ngời lao động các địa phơng hoạt động theo thời vụ ở Hà Nội (%) :

Nơi xuất phát Nơi đến

Quận Đống Đa Quận hai Bà Trng

Hà Tây 17,3 13,8

Thái Bình 15,2 9,1

Hải Phòng 1,4 11,2

Sóc Sơn và Đông Anh (HN) 0,9 6,3

Nguồn : Niên giám thống kê năm 1997

Nh qua bảng ta thấy đa số những ngời lao động theo thời vụ ở Hà Nội đến từ các tỉnh Thanh Hoá, Hà Tây, Thái Bình, hầu hết ngời lao động theo thời vụ là những nông dân thuộc các tình đồng bằng sông Hồng. Gần nh không thấy sự hiện diện của những ngời thiểu số, miền núi trong số lao động thời vụ ở Hà Nội.

Sự dịch chuyển lao động theo hớng này trên thực tế đã góp phần làm tăng tình trạng thất nghiệp và bán thất nghiệp vốn cũng rất trầm trọng ở khu vực thành thị, đồng thời làm phát sinh nhiều vấn đề xã hội phức tạp khác nh nạn cờ bạc, ma tuý, mại dâm ...

Việc di dân tự do và tìm kiếm việc làm tự phát ở những vùng đất mới cũng dẫn đến những hệ quả khó kiểm soát, vì phần lớn trong số họ thuộc diện nghèo, thiếu phơng tiện sản xuất và hoạt động chủ yếu là khai thác tự nhiên góp phần làm suy thoái tài nguyên môi trờng. Đây là một thách thức lớn đang đợc đặt ra.

Bốn là : Sự chuyển biến chậm chạp của cơ cấu kinh tế nông thôn. Điều này thể hiện : (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Cơ cấu sản xuất nông nghiệp cha thoát khỏi tình trạng độc canh, tự cấp, tự túc và trình độ sản xuất hàng hoá nhỏ là chủ yếu. Công nghiệp và dịch vụ phi nông nghiệp nông thôn tuy có khởi sắc ở một số vùng và địa phơng, ngành nghề nông thôn đợc khôi phục và mở rộng nhng còn mang nặng tính tự phát, thiếu quy hoạch định hớng và cha đợc quan tâm đúng mức cả trong nhận thức và hành động. Nhóm ngành phi nông nghiệp ở nông thôn phát triển không đồng đều chỉ tập trung vào những vùng nông thôn ven đô thị, gần đờng giao thông, gần thị tr-

ờng, còn vùng sâu vùng xa, vùng miền núi vùng nghèo hầu nh cha chuyển đổi. Chính là do sự phát triển quá chậm chạp của công nghiệp, dịch vụ nông thôn nên trong suốt thời kỳ đổi mới nông nghiệp đã thu hút hầu nh toàn bộ lực lợng tăng trởng của dân số và lao động nông thôn.

- Các thành phần kinh tế trong nông thôn tuy đợc pháp luật thừa nhận xong vẫn còn những ràng buộc. Kinh tế hộ tự chủ đã có bớc phát triển cao nhng lực nội sinh của kinh tế hộ cha đủ để vơn lên phát triển thành những hộ sản xuất hàng hoá làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn. Gần đây, đã xuất hiện xu hớng phát triển những trang trại gia đình sản xuất hàng hoá với những quy mô, khối lợng và tỉ xuất hàng hoá khác nhau. Đây là xu hớng phát triển tất yếu của kinh tế hộ. Quá trình tích tụ và tập trung ruộng đất là điều kiện đầu tiên để thúc đẩy phát triển kinh tế trang trại, cùng với xu hớng này lao động đợc giải phóng khỏi khu vực nông nghiệp để phát triển những lĩnh vực khác của nền sản xuất xã hội, thúc đẩy sự phân công lao động trong khu vực nông thôn. Thực tế cũng cho thấy tác động tích cực của những động lực tạo ra từ những năm đổi mới cơ chế quản lý đang đi dần đến đỉnh điểm của sự giới hạn và khả năng thu hút lao động vào khu vực nông nghiệp là có hạn. Vì vậy một mặt cần tìm ra những động lực mới trực tiếp cho phát triển nông nghiệp nông thôn, mặt khác cần phải giải toả lao động khỏi khu vực nông nghiệp bằng những định hớng cơ cấu có hiêụ quả.

Năm là : Một mâu thuẫn lớn trong việc sử dụng có hiệu quả nguồn nhân lực nông thôn đó là chất lợng thấp kém của ngời lao động.

Tuy nông thôn Việt nam có nguồn lao động dồi dào song phần lớn lực lợng này là lao động thủ công cha qua đào tạo nghề, thiếu hiểu biết kỹ thuật, kinh nghiệm và năng lực hoạt động trong cơ chế thị trờng (năm 1999 số lao động có

trình độ chuyển môn kỹ thuật ở nông thôn chỉ chiếm 8% tổng số lao động khu vực, còn lại 92% lao động cha qua đào tạo).

Đây là sự cản trở rất lớn cho sự tiến bộ của khu vực này bởi vì quá trình đẩy mạnh CNH-HĐH, chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong bối cảnh chuyển sang nền kinh tế thị trờng sẽ tạo ra nhiều cơ hội việc làm cho ngời lao động, nhng đồng thời cũng đòi hỏi một lực lợng lao động có trình độ kỹ thuật và tay nghề cao. Chính sự bất cập này sẽ là một trở ngại lớn đối với tiến trình CNH, mở rộng cơ hội việc làm trong nội tại kinh tế xã hội nông thôn.

Sáu là :Sự phát triển thấp kém, lạc hậu của kết cấu hạ tầng trong nông thôn cũng đang là một rào cản lớn cho việc giao lu kinh tế thực hiện việc chuyển nông nghiệp sang sản xuất hàng hoá, thay đổi cơ cấu sản xuất đa dạng hoá các hoạt động kinh tế của lao động nông thôn.

Sự thập kém của kết cấu hạ tầng nông thôn là một khó khăn không dễ dàng khắc phục bởi vì nó đòi hỏi một lợng vốn đầu t tơng đối lớn, đây thực sự là một thách thức đối với phát triển kinh tế-xã hội nông thôn và giải quyết việc làm.

Bảy là : hiện nay, quá trình công nghiệp hoá và đô thị hoá đã làm cho diện tích đất đai của nông dân ngày càng thu hẹp dần do việc xây dựng các khu công nghiệp ,khu đô thị mới .Tạo ra sự thiếu đất cho sản xuất nông nghiệp ngày càng nhiều gây khó khăn cho vấn đề giải quyết việc làm cho lao động nông thôn . Tám là : Những chính sách giải pháp do nhà nớc ban hành nhằm tiếp tục đổi mới và phát triển toàn diện kinh tế-xã hội nông thôn, đẩy mạnh CNH - HĐH ở khu vực này, đồng thời tạo môi trờng và điều kiện cho việc tạo lập, mở rộng việc làm của dân c còn hạn chế, không đồng bộ và cha khuyến khích đầu t phát triển sản xuất, mở rộng việc làm.

Đầu t của nhà nớc cho nông nghiệp và kinh tế nông thôn còn thấp cha đáp ứng đợc nhu cầu đầu t thực tế để phát triển sản xuất kinh doanh đa dạng hoá ngành nghề và việc làm. Tình trạng thiếu vốn, đói vốn diến ra khá phổ biến trên nhiều vùng, đối với một bộ phận đáng kể dân c và lao động. Trong khi đó nhiều dự án, chơng trình đầu t phát triển và hỗ trợ việc làm triển khai phân tán qua nhiều hệ thống trung gian vừa làm thất thoát, vừa làm giảm tác dụng và hiệu quả của vốn đầu t.

2.3.2.2 Nguyên nhân và hậu quả xã hội trực tiếp

- Nguyên nhân

Tình trạng thiếu việc làm, thất nghiệp trong nông thôn có nhiều nguyên nhân. Rõ nhất là do quỹ đất đai canh tác nông nghiệp nớc ta ít, thấp hơn nhiều so với các nớc trong khu vực. Bình quân đất đai trên một nhân khẩu nông nghiệp là 1034m2 ; thấp nhất là đồng bằng sông Hồng 556m2, khu bốn cũ 631m2, miền núi và trung du phía Bắc 832m2, Duyên Hải miền Trung 849m2, Tây nguyên 1381m2, Đông Nam Bộ 1757 m2 và đồng bằng sông Cửu Long 1917m2.

Bình quân đất đai cho một lao động nông nghiệp là 1983m2, trong đó đồng bằng sông Hồng là 1048m2, khu Bốn cũ là 1294m2, Duyên Hải Miền Trung là 1605m2, miền núi và Trung du phía Bắc 1679m2, Tây nguyên 2764m2, Đông Nam bộ 318m2, đồng bằng sông Cửu long 3462m2. Quỹ đất đai canh tác đã ít

Một phần của tài liệu việc làm và vấn đề giải quyết việc làm cho lao động nông nghiệp nông thôn nước ta hiện nay (Trang 45)