ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU RAU QUẢ,

Một phần của tài liệu giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu rau quả, nông sản tại tổng công ty rau quả, nông sản việt nam (Trang 50 - 54)

NễNG SẢN Ở TỔNG CễNG TY RAU QUẢ, NễNG SẢN VIỆT NAM 1. Những thành tựu đó đạt được trong việc đẩy mạnh xuất khẩu sản

phẩm rau quả, nụng sản

Kim ngạch xuất khẩu rau quả ngày càng tăng cao cả về số lượng và giỏ trị. Điều đú đó thỳc đẩy sản xuất nụng nghiệp và cụng nghiệp chế biến phỏt triển, tạo thờm nhiều cụng ăn việc làm cho người lao động, nõng cao đời sống của người dõn.

Sản xuất rau quả phỏt triển cả về diện tớch, năng suất. Nhiều giống dứa mới cú năng suất chất lượng cao đó được trồng đại trà như cỏc giống dứa queen, dứa cayence. Tỷ trọng giống mới dứa cayenne đó chiếm hơn 65% tổng diện tớch cõy dứa.

Cụng nghệ chế biến đó cú bước tiến toàn diện cả về thiết bị quy trỡnh cụng nghệ, quản lý kỹ thuật, vệ sinh cụng nghiệp đỏp ứng nhu cầu thị hiếu khỏch hàng trong nước và quốc tế.

Duy trỡ ổn định thị trường hiện cú, đặc biệt là cỏc thị trường truyền thống và tớch cực mở rộng thờm cỏc thị trường mới. Rau quả Việt Nam tớnh đến hết năm 2003 đó xuất đi được 60 nước khỏc nhau, thu về một lượng lớn ngoai tệ gúp phần tớch luỹ thực hiện cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ nụng nghiệp nụng thụn.

Trong lĩnh vực sản xuất cụng nghiệp giỏ trị tổng sản lượng cụng nghiệp tăng so với cỏc năm trước, và tăng so với kế hoạch đề ra, hầu hết cỏc sản phẩm chế biến đều tăng so với cựng kỳ năm trước. Cỏc đơn vị cú khối lượng sản phẩm cao như: Cụng ty Dona, Cụng ty TPXK Tõn Bỡnh, Cụng ty RQ Thanh Hoỏ... Cỏc đơn vị đó chỳ trọng đến cụng tỏc quản lý chất lượng sản phẩm, 12 đơn vị đó và chuẩn bị thực hiện theo đỳng hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001 và hệ thống HCCP. Tổng cụng ty đó hỗ trợ việc xõy dựng hệ thống quản lý chất lượng, kiểm tra cụng tỏc vệ sinh an toàn thực phẩm, chất lượng sản phẩm, giỳp đỡ kỹ thuật tại cỏc đơn vị. Nhờ vậy, chất lượng sản

phẩm chế biến đó đỏp ứng nhu cầu của thị trường, cỏc sản phẩm sản xuất ra cơ bản tiờu thu hết.

Một số đơn vị trong Tổng cụng ty đó bảo toàn được vốn, đẩy nhanh luõn chuyển vố và sử dụng vốn cú hiệu quả, tớch cực đối chiếu, giải quyết cụng nợ tồn đọng khú đũi, hoàn thuế VAT, khụng vi phạm chớnh sỏch thuế của nhà nước. Để đạt được điều này một phần nhờ vào Tổng cụng ty đó giải quyết vốn kịp thời cho cỏc đơn vị thành viờn để phục vụ cho sản xuất kinh doanh khi vào thời vụ. Bảo lónh cho một số đơn vị vay vốn ngõn hàng để phục vụ sản xuất kinh doanh.

Trong lĩnh vực kinh doanh thương mại tuy cũn nhiều khú khăn về thị trưũng song sau khi được sỏp nhập hai Tổng cụng ty lại và sắp xếp lại cỏc doanh nghiệp, cổ phần hoỏ một số doanh nghiệp... đó khai thỏc được nhiều mặt hàng xuất khẩu, kết hợp xuất khẩu với nhiều mặt hàng rau quả làm cho kim ngạch xuất nhập khẩu tăng, thỳc đẩy tăng trưởng kinh tế nụng nghiệp, chuyển dịch cơ cấu kinh tế.

Một số mặt hàng đó tạo uy tớn và khẳ năng duy trỡ để trở thành mặt hàng chủ lực như:

Vải hộp, măng hộp xuất khẩu sang Nhật Hồi xuất khẩu sang Ấn Độ, Singapore... Dứa hộp cỏc loại xuất khẩu sang Mỹ, EU

Cỏc doanh nghiệp đặt chỉ tiờu hiệu quả và an toàn thanh toỏn lờn hàng đầu vỡ vậy trong năm qua hạn chế cỏc tranh chấp xảy ra. Tuy cú một số doanh nghiệp khụng đạt được kế hoạch đặt ra nhưng cỏc doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu đều khụng bị lỗ.

Một số doanh nghiệp cú nhiều cố gắng trong cụng tỏc xuất nhập khẩu và cú kim ngạch cao là:

+ Cụng ty xuất nhập khẩu rau quả III đó cú nhiều cố gắng đẩy mạnh cỏc mặt hàng rau quả, nụng sản để tăng kim ngạch.

+ Cụng ty xuất nhập khẩu rau quả I đó cú quyết tõm trong cụng tỏc xuất khẩu là một trong những đơn vị đó đúng gúp về kim ngạch xuất khẩu lớn, đó giữ vững mặt hàng chủ lực là Hồi.

+ Văn phũng Tổng cụng ty: đó cú nhiều cố gắng trong việc tỡm kiếm thị trường để đẩy mạnh xuất khẩu, đó giỳp cho cỏc đơn vị thành viờn tiờu thụ hàng hoỏ, đẩy mạnh cụng tỏc xỳc tiến thương mại, tỡm kiếm khỏch hàng, thị trường tiờu thu mới, mặt hàng mới.

2. Những hạn chế cũn tồn tại trong việc thỳc đẩy hoạt động xuất khẩu rau quả, nụng sản rau quả, nụng sản

Bờn cạnh nhứng thành cụng đó đạt được chỳng ta cũn mắc phải một số tồn tại như:

Tốc độ phỏt triển vựng nguyờn liệu chưa tương xứng với yờu cầu của cỏc dõy chuyền chế biến. Việc phỏt triển diện tớch trồng dứa ở một số cụng ty thành viờn cũn chậm so với kế hoạch và yờu cầu sản xuất. Năng suất dứa tại một số đơn vị cũn thấp như: Cụng ty Hà Tĩnh, Cụng ty XNKNS& TPCB Đà Nẵng...

Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu cú tăng nhưng tốc độ tăng kim ngạch xuất khẩu vẫn thấp đặc biệt là cỏc mặt hàng chớnh bị giảm nhiều do đú ảnh hưởng lớn tới sản xuất và việc làm của cỏc đơn vị tham gia hoạt động kinh doanh xuất khẩu trong ngành hàng. Chỳng ta chưa cú nhiều mặt hàng chủ lực với khối lượng lớn để cạnh tranh với cỏc nước trong khu vực.

Kim ngạch xuất khẩu của ngành rau quả cũn thấp so với kim ngạch xuất khẩu hàng nụng sản. Vỡ vậy muốn trở thành một ngành hàng mũi nhọn thỡ chỳng ta cần tớch cực tỡm kiếm thị trường, tỡm hiểu nghiờn cứu cỏc mặt hàng cú khả năng cạnh tranh cao, sản xuất số lượng lớn để hạ giỏ thành, cú chất lượng cao để cạnh tranh được với cỏc nước cũng như nõng cao hiệu quả hoạt động khai thỏc tối đa lợi thế của đất nước.

3. Những nguyờn nhõn của những hạn chế cũn tồn tại trờn

Việc mở rộng diện tớch nụng nghiệp cũn hạn chế và hiệu quả chưa cao nguyờn nhõn là do thời tiết khớ hậu bất thường, thiếu giống, thiếu đất phự hợp, thiếu vốn, quy hoạch chưa sỏt, chưa cú nhiều kinh nghiệm nhất là cỏc đơn vị mới đầu tư. Lónh đạo của một số đơn vị chưa tỡm ra được cỏc giải phỏp thớch hợp đặc biệt là cơ chế đầu tư, quản lý phỏt triển vựng nguyờn liệu, cụng tỏc chỉ đạo chưa cương quyết, sự phối hợp với điạ phương cũn kộm.

Chưa cú chớnh sỏch xõy dựng mạng lưới tiờu thụ và khai thỏc triệt để thị trường truyền thống. Bộ thương mại và Bộ nụng nghiệp và phỏt triển nụng thụn cần cú sự liờn kết phối hợp để đưa ra chiến lược tối ưu cho việc phỏt triển hoạt động xuất khẩu đối với cỏc sản phẩm rau quả phỏt huy thờ mạnh đất nước.

Chất lượng sản phẩm của nước ta chưa đồng đều, chưa cao, đõy là một trở ngại lớn vỡ việc tỡm được một hợp đồng là rất khú song nếu vỡ chất lượng mà chỳng ta để mất thị trường thỡ sẽ rất khú khụi phục lại.

Muốn xõm nhập một thị trường mới chỳng ta cần phải biết luật lệ điều kiện sản xuất cũng như điều kiện an toàn vệ sinh thực phẩm của thị trường đú. Việc này nước ta chưa làm được do vậy dẫn đến tỡnh trạng người sản xuất khụng hiểu được sự vi phạm về cỏc điều khoản trong hợp đồng cam kết sẽ gõy thiệt hại như thế nào cho cụng tỏc kinh doanh.

Việc nắm bắt trụng tin cụng tỏc xuất khẩu cũn yếu do vậy để chào được cỏc sản phẩm phự hợp với thị trường luụn biến động chỳng ta cũn chưa thực hiện được.

CHƯƠNG III

GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU RAU QUẢ, NễNG SẢN Ở TễNG CễNG TY RAU QUẢ,

NễNG SẢN VIỆT NAM

Một phần của tài liệu giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu rau quả, nông sản tại tổng công ty rau quả, nông sản việt nam (Trang 50 - 54)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(72 trang)
w