II. THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU RAU QUẢ, NễNG SẢN Ở TỔNG
2. Kim ngạch xuất khẩu cỏc mặt hàng rau quả chế biến của Tổng cụng ty
2.2. Những thị trường trọng điểm của Tổng cụng ty rau quả Việt Nam
Ngày nay trong nền kinh tế hoạt động theo cơ chế thị trường cú sự quản lý, điều tiết vĩ mụ của nhà nước thỡ việc nghiờn cứu, tỡm hiểu và xỏc định thị trường trọng điểm là rất quan trọng. Trờn cơ sở đó cú đầy đủ cỏc thụng tin và nhu cầu phỏt triển mạng lưới, nhu cầu khỏch hàng, nhu cầu dự trữ trong nước Tổng cụng ty cần phải giữ vững những thị trường xỏc lập, đặc biệt chỳ trọng những thị trường cú kim ngạch lớn như: Nga, Mỹ, Nhật Bản, Đài Loan, Singapore, Trung Quốc, Hàn Quốc…Đồng thời, thực hiện tốt phương chõm chỳ trọng thị trường lớn nhưng khụng bỏ qua thị trường nhỏ.
* Thị trường Nga: Đõy là thị trường lớn, cú tiềm năng và cũng là thị trường truyền thống của Tổng cụng ty Rau quả Việt Nam.
Trước những năm 1990 Tổng cụng ty hoạt động rất phỏt triển và Liờn Xụ là thị trường tiờu thụ lớn cỏc sản phẩm của Tổng cụng ty, số vốn tăng lờn rất nhiều. Nhưng từ khi Liờn Xụ bị tan ró, khủng hoảng chớnh trị và đặc biệt là vào năm 1991 thỡ thị trường bị khủng hoảng, kim ngạch xuất khẩu hàng năm của Tổng cụng ty giảm mạnh làm cho lợi nhuận giảm, nguồn vốn dần bị co hẹp lại. Hiện nay, nhà nước đó quan tõm can thiệp, tỡm cỏch thỏo gỡ cơ chế thanh toỏn cho cỏc doanh nghiệp trong đối lưu với Nga. Đõy là điều kiện hết
sức thuận lợi theo Tổng cụng ty, do đú ngoài việc trả nợ chỳng ta cần mở rộng thị trường Nga theo hướng mới
Tổ chức xỳc tiến bỏn hàng tại Nga thụng qua đại diện của Tổng cụng ty ở Matxcơva khụi phục và giữ vững thị trường này để đẩy nhanh tỷ trọng hàng xuất khẩu rau quả trong tổng kim ngạch xuất khẩu.
Thị trường Nga và thị trường cỏc nước Đụng Âu hiện nay cú nhiều nhà xuất khẩu khỏc xõm nhập, mức độ cạnh tranh tăng hơn nhiều, nhưng đõy là thị trường truyền thống của Tổng cụng ty đó nhiều năm nay nờn Tổng cụng ty vẫn cú khẳ năng tiờu thụ hàng hoỏ ở thị trường này.
Tổng cụng ty đó xõm nhập vào thị trường này hơn 6 năm nay và cú xu hướng tăng cao. Những vấn đề khú khăn đối với thị trường này là hàng rào thuế quan của Mỹ quỏ cao. Bờn cạnh đú, sự cạnh tranh của Thỏi Lan rất mạnh do đồng bạt giảm giỏ. Nhưng bờn cạnh đú, Việt Nam thụng qua việc ký kết hiệp định Thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ, chỳng ta gặp thuận lợi hơn khi mở rộng thị trường này là do khi đú hàng hoỏ của Việt Nam khi thõm nhập vào thị trường này sẽ được hưởng quy chế thuế quan phổ cập (GSP) đặc biệt là cỏc hàng hoỏ nụng sản xuất khẩu sang Mỹ sẽ được hưởng mức thuế ưu đói là 0% so với mức thuế trước đõy là 10-20%.
*Thị trường Nhật Bản:
Đõy là thị trường trọng điểm tiờu thụ rau quả tươi và rau quả chế biến của Việt Nam như: Nấm, măng, dưa chuột muối…Nhưng với thị trường này thỡ tiờu thụ cỏc sản phẩm yờu cầu với chất lượng cao, đũi hỏi chế độ tiờu chuẩn vệ sinh, tiờu chuẩn sức khoẻ là rất cao. Chớnh vỡ vậy, ta phải cải tiến mặt hàng, mẫu mó hàng hoỏ của mỡnh thỡ mới cú thể tồn tại, phỏt triển và mở rộng thị trường này.
Đối với thị trường Chõu Á –Thỏi Bỡnh Dương và thị trường Singapore Là những thị trường trong khu vực đầy tiềm năng, đặc biệt là khối cỏc nước ASEAN. Về địa lý thỡ thị trường cỏc nước này gần ta, và cú phong tục tập quỏn lại tương đối giống ta. Những thị trường này tiờu thụ khỏ nhiều cỏc
sản phẩm chế biến và rau quả tươi của Việt Nam. Nhưng điều quan trọng hơn và đõy cũng là thị trường trung chuyển sang cỏc thị trường nước khỏc tiờu thụ.
* Thị trường cỏc nước Tõy Âu
Là thị trường lớn, tiềm lực hung hậu, sức mua cao, là trọng điểm tiờu thụ hàng rau quả chế biến, nhiều nhất là mặt hàng dứa hộp của Tổng cụng ty. Những nước Tõy Âu cú quan hệ buụn bỏn với Tổng cụng ty phải đảm bảo hàng hoỏ theo đỳng yờu cầu của họ, phải tạo ra cỏc sản phẩm rau quả cú chất lượng cao, đa dạng, nhiều chủng loại và để phục vụ tốt nhu cầu của họ. Tổng cụng ty cần tăng cường xuất khẩu cỏc sản phẩm rau quả tươi và rau quả chế biến sang thị trường này vỡ nú hứa hẹn nhiều tiềm năng lớn cho hoạt động kinh doanh của thị trường rau quả Việt Nam.
* Thị trường trong nước
Tổng cụng ty Rau quả Việt Nam đó khai thỏc và phỏt triển mối quan hệ với cỏc cụng ty thuộc ngành rau quả và đồng thời cũng mở rộng quan hệ với cỏc doanh nghiệp thương mại. Từ đú Tổng cụng ty đó cú một hệ thống bạn hàng rộng rói trong nước. Đảm bảo cung ứng đầy đủ lượng hàng hoỏ mà thị trường trong nước đũi hỏi.
Bảng 2.5 : Kim ngạch xuất khẩu cỏc mặt hàng Rau quả chế biến theo thị trường của Tổng cụng ty
Giỏ trị (GT) :1000 USD Tỷ trọng (TT): %
Thị trường Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 So sỏnh
GT TT GT TT GT TT Số tuyệt đối Số tương đối
(%) Tỷ trọng 04/03 05/04 04/03 05/04 04/03 05/04 Nga 5336 20,68 6480 9,27 8000 10 1144 1520 121,44 123,46 -11,41 0,73 Mỹ 4750 18,41 5800 8,29 7050 8,8125 1050 1250 122,1 121,55 -10,12 -0,5225 Nhật Bản 3120 12,09 4200 6,0 6000 7,5 1080 1800 134,62 142,86 -6,09 +1,5 EU 5000 19,38 7800 11,16 10000 12,5 2800 2200 156 128,2 -8,22 +1,34 Nước khỏc 7594 29,44 45620 65,28 48950 61,1875 38026 3330 600 107,3 +35,84 -4,0925 Tổng KNXK 25800 100 69900 100 80000 100 44100 10100 270,93 114,45 0 0
Hỡnh 2.3 : Kim ngạch xuất khẩu mặt hàng rau quả chế biến theo thị trường của Tổng cụng ty