Phơng hớng, nhiệm vụ công tác giải phóng mặt bằng của huyện Thanh Trì-

Một phần của tài liệu công tác giải phóng mặt bằng của dự án đấu giá quyền sử dụng đất trên địa bàn xã tân triều huyện thanh trì thành phố hà nội (Trang 52 - 68)

của huyện Thanh Trì - Hà Nội trong thời gian tới

1. Phơng hớng đổi mới công tác giải phóng mặt bằng trên địa bàn huyện trong thời gian tới

Thanh Trì là huyện ngoại thành của thành phố Hà Nội. Trong điều kiện hiện nay, thành phố Hà Nội có quy mô dân số rất đông trong khi quỹ đất không hề mở rộng. Do đó, theo kế hoạch phát triển xây dựng của thành phố thì ngày càng có xu hớng chuyển các khu công nghiệp, khu kinh tế và các công trình văn hoá, y tế, giáo dục sang các huyện ngoại thành lân cận. Đồng thời quá trình đô thị hoá trên địa bàn huyện diễn ra nhanh chóng, đời sống của nhân dân ngày càng nâng cao và sự nhận thức về pháp luật ngày càng sâu rộng. Vai trò của công tác giải phóng mặt bằng ngày càng đợc nhấn mạnh và đòi hỏi công tác này phải đợc thực hiện theo h- ớng phù hợp với sự vận hành của nền kinh tế thị trờng của nớc ta, đảm bảo lợi ích

chung của các bên (Nhà nớc, chủ đầu t, ngời bị thu hồi đất). Muốn vây, công tác giải phóng mặt bằng trên địa bàn huyện Thanh Trì cũng nh trên địa bàn của thành phố, và của cả nớc phải thực hiện cải cách bộ máy hành chính theo hớng đồng bộ, toàn diện hệ thống văn bản chính sách liên quan đến bồi thờng giải phóng mặt bằng cũng nh về trình tự, thủ tục thực hiện cho phù hợp với tình hình thực tế. Nâng cao trách nhiệm chủ động giải quyết công việc của các cán bộ quản lý đất đai nói chung và cán bộ đảm nhiệm trong công tác giải phóng mặt bằng nói riêng. Tăng c- ờng tuyên truyền phổ biến pháp luật và các chính sách có liên quan đến giải phóng mặt bằng tới ngời dân. Thực hiện chấn chỉnh và tổ chức tốt công tác tiếp dân, công tác giải quyết khiếu nại tố cáo của công dân. Có những biện pháp tích cực nhằm giảm thiểu tình trạng cỡng chế thi hành, giải quyết nhanh và rứt điểm các vấn đề khiếu kiện của ngời dân.

2. Nhiệm vụ công tác giải phóng mặt bằng trong thời gian tới trên địa bàn huyện

Cùng với quá công nghiệp hoá- hiện đại hoá và quá trình đô thị hoá diễn ra ngày càng mạnh mẽ, nhu cầu sử dụng đất ngày càng tăng. Theo kế hoạch xây dựng của Thành phố Hà Nội và của huyện đề ra, diện tích đất cần thu hồi để phục vụ cho các mục tiêu phát triển kinh tế – xã hội trong thời gian tới đợc thể hiện qua bảng số liệu dới đây:

Bảng11: Nhu cầu thu hồi đất để xây dựng cơ sở hạ tầng trên địa bàn huyện trong những năm tới.

(đơn vị: ha) STT Loại đất 2004-2010 2010-2020 Tổng 1 Đất đô thị 1.645,12 2.630,6 4.275,72 2 Đất giao thông 142 398 540 3 Đất công nghiệp 95 131 226 4 Đất thuỷ lợi 53 94 147

5 Đất cho giáo dục và đào tạo 21 53 74

6 Đất cho y tế, văn hoá, thể dục

thể thao và công trình khác 14 38 52

Tổng 1.970,12 3.344,6 5.314,72

(Nguồn: Phòng Tài Nguyên và Môi Trờng huyện Thanh Trì)

Nhận xét: Từ bảng trên ta thấy nhu cầu sử dụng đất cho mở rộng đô thị chiếm tỷ lệ lớn (giai đoạn 2004-2010 chiếm khoảng 83,5%, giai đoạn 2010-2020 chiếm khoảng 78.65%) trong tổng diện tích dự kiến sẽ thu hồi. Xu hớng biến động đất đai của huyện trong thời gian tới là phù hợp với quá trình đô thị hoá, hiện đại hoá và công nghiệp hoá của thành phố. Vấn đề đặt ra là cần có những chính sách thích hợp để chuyển đổi ngành nghề và tái định cho ngời bị thu hồi đất một cách hợp lý.

3. Quan điểm về công tác giải phóng mặt bằng trong thời gian tới trên địa bàn huyện Thanh Trì

Nhận thức rõ vai trò tất yếu của công tác giải phóng mặt bằng đối với việc xây dựng các dự án có đầu t xây dựng với khối lợng lớn trong thời gian tới, các đồng chí lãnh đạo huyện nêu rõ: thực hiện Nghị quyết 20/NQ-TUcủa thành Uỷ Hà nội về công tác giải phóng mặt bằng trên địa bàn quận, huyện; trong thời gian tới công tác giải phóng mặt bằng vẫn tiếp tục đợc coi trọng, xác định là nhiệm vụ trọng tâm, cần đợc đẩy mạnh để góp phần thực hiện thắng lợi các mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của thủ đô trong giai đoạn 2010-2020 Do vậy những quan điểm về công tác giải phóng mặt bằng trong thời gian tới đợc tập trung chỉ đạo vào những vấn đề sau:

- Đồng bộ về t tởng chính sách, về đối tợng đợc đền bù giữa các dự án trên địa bàn huyện cũng nh trên địa bàn Thành phố.

- Việc lãnh đạo, chỉ dạo điều hành ở các cấp phải quán triệt phơng châm tập trung, thống nhất kiên quyết, dứt điểm và có hiệu quả đối với từng dự án. Cơng quyết sử dụng những biện pháp cỡng chế đối với những đối tợng cố tình vi phạm pháp luật.

- Đảm bảo sau khi bị thu hồi đất; giải phóng mặt bằng, ngời bị thu hồi đất có điều kiện phát triển về mọi mặt tốt hơn nơi ở cũ.

II. Giải pháp nhằm đẩy nhanh tiến độ giải phóng mặt bằng trong thời gian tới

1. Đối với các dự án giải phóng mặt bằng trên địa bàn huyện còn tồn đọng trong thời gian qua

Những dự án giải phóng mặt bằng trong thời gian vừa qua trên đại bàn huyện đều đợc thực hiện căn cứ theo những quy định của Nghị định 22/CP/1998 ngày 24/4/1998 về bồi thờng, hỗ trợ tái định c, và quyết định 72/QĐ - UB ngày 17/9/2001 về trình tự thủ tục giải phóng mặt bằng trên địa bàn thành phố Hà Nội. Do vậy, để tiếp tục giải quyết nốt giải phóng mặt bằng của những dự án còn tồn đọng cần có những giải pháp sau:

Một là, đối với những trờng hợp còn thắc mắc về kê khai đất và tài sản trên đất. UBND xã, tổ cỡng chế và tổ công tác phối hợp để điều tra xác minh lại, nếu có sự sai lệch thì có phơng án bổ sung, thay thế phơng án đã phê duyệt một cách kịp thời.

Hai là, giải quyết đơn kiến nghị về giá đền bù. Quá trình giải quyết đơn th khiếu nại phải căn cứ vào những văn bản, chính sách đã đợc các cấp có thẩm quyền phê duyệt, vận dụng một cách mềm dẻo cho phù hợp với thực tế. . Tổ chức

thực hiện tốt công tác giải quyết khiếu nại tố cáo một cách kịp thời, dứt điểm. Đơn th trả lời phải cụ thể rõ ràng, tránh tình trạng trả lời một cách chung chung thiếu thực tế.

Ba là, đối với những hộ có kiến nghị về văn bản, chính sách có liên quan đến giải phóng mặt bằng, tổ công tác cần giải thích trực tiếp; cặn kẽ cho từng hộ. Tăng cờng công tác tuyên truyền, vận động tới các hộ có đất bị thu hồi; giảm thiểu biện pháp cỡng chế trong quá trình triển khai thực hiện.

Bốn là, Có giải pháp cụ thể về tuyển dụng hoặc đào tạo nghề cho những đối tợng đang lao động trên đất bị thu hồi. Giá đất, giá nhà khu tái định c phải đợc xác định trên cơ sở giá thị trờng. Đối với những hộ không đợc cấp nhà tái định c, sau khi bị thu hồi đất không có nhà ở thì UBND huyện đề nghị với UBND thành phố bán nhà tái định c cho họ với giá quy định.

Năm là, phải có chính sách đối với những hộ có diện tích đất kẹt còn quá nhỏ không thuận tiện cho việc tiếp tục sản xuất kinh doanh. Thực hiện giải pháp dồn điền đổi thửa hoặc thu hồi cả phần diện tích đất còn lại nếu các hộ ng thuận. Diện tích đất còn lại này khi bị thu hồi sẽ đợc đền bù nh đất đã thu hồi trong phạm vi giải phóng mặt bằng.

2. Đối với các dự án sẽ đợc triển khai thực hiện trong thời gian tới

2.1. Hệ thống bộ máy triển khai thực hiện công tác giải phóng mặt bằng huyện

Có sự phối hợp với các Sở, Ban ngành thành phố để có hệ thống văn bản, chính sách đồng bộ, tránh tình trạng văn bản chính sách của cấp dới trái ngợc, mâu thuẫn với cấp trên, gây khó khăn trong quá trình tổ chức áp dụng. Đảng Uỷ, Hội đồng nhân dân, UBND huyện phối hợp với ban ngành liên quan thực hiện quán triệt và tăng cờng chỉ đạo thực hiện nhiệm vụ của các cơ quan chức năng trong quá trình triển khai thực hiện giải phóng mặt bằng, nghiêm túc thực hiện các chế độ thông tin, báo cáo với UBND thành phố theo quy định. Tổ chức thực hiện tốt công tác tiếp dân và giải quyết khiếu nại tố cáo, tránh tình trạng giải quyết chậm trễ, phát sinh khiếu kiện đông ngời, vợt cấp. Quy định cụ thể nhiệm vụ của chủ đầu t, tổ công tác giải phóng mặt bằng cho từng dự án. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đối với những dự án giải phóng mặt bằng với quy mô lớn, phức tạp cần mời thêm và quy định nhiệm vụ cụ thể các ban ngành, thành viên có liên quan tham gia công tác giải phóng mặt bằng nhằm kịp thời tháo gỡ những khó khăn vớng mắc trong quá trình thực hiện.

Tổ công tác giải phóng mặt bằng phối hợp với chính quyền địa phơng có đất bị thu hồi, tổ chức tuyên truyền các văn bản, chính sách có liên quan bằng

nhiều hình thức nh: thông qua loa đài truyền thanh tại địa phơng, hoặc trực tiếp tới từng hộ để giải thích cho họ ngay sau khi có quyết định thu hồi đất giải phóng mặt bằng. Công tác kê khai đất đai và tài sản trên đất cần đợc triển khai, thực hiện một cách minh bạch, chính xác làm căn cứ lập phơng án bồi thờng, tránh tình trạng kê khai sai lệch về số liệu, làm cho việc lập phơng án bồi thờng phải sửa đổi nhiều lần.

Đẩy nhanh công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, sở hữu nhà của các hộ trên địa bàn huyện, tăng cờng quản lý nhà nớc về lĩnh vực đất đai, xây dựng nhằm tạo điều kiện cho công tác kê khai của tổ công tác. Thực tế cho thấy trên địa bàn huyện khi thực hiện giải phóng mặt bằng của nhiều dự án tình trạng đất đai, nhà ở cha rõ nguồn gốc, mua bán chuyển nhợng trái phép dẫn tới khó khăn cho công tác kê khai của tổ công tác và tình trạng khiếu kiện của các hộ lên các cấp có thẩm quyền và công tác cỡng chế áp dụng là khó tránh khỏi. Có những biện pháp xử lý nghiêm minh đối với những cán bộ cho phép các hộ mua bán chuyển nhợng và xây dựng công trình trái phép.

Trong quá trình triển khai thực hiện giải phóng mặt bằng, việc áp dụng các biện pháp cỡng chế hành chính chỉ mang tính tình thế trớc mắt, mặc dù áp dụng biện pháp này sẽ rút ngắn thời gian giải phóng mặt bằng của dự án. Kiên trì công tác tuyên truyền, vận động trớc khi tiến hành cỡng chế.

Thờng xuyên tổ chức tập huấn, bồi dỡng kiến thức quản lý nhà nớc về đất đai và các chế độ chính sách có liên quan đến giải phóng mặt bằng cho đội ngũ cán bộ chuyên trách làm công tác giải phóng mặt bằng từ huyện đến cơ sở xã, ph- ờng. Xử lý thích đáng đối với nhứng cán bộ vì lợi ích riêng mà có những hành vi vi phạm pháp luật trong quá trình thực hiện nhiệm vụ.

2.2. Về chính sách bồi thờng, hỗ trợ tái định c

a. Về giá đền bù thiệt hại về đất và hoa màu trên đất

- Công tác giải phóng mặt bằng trong thời tới trên địa bàn huyện đợc thực hiện theo Quyết định 26/QĐ-UB ngày 18/2/2005 về bồi thờng, hỗ trợ, tái định c của UBND thành phố. Theo Quyết định này, giá đất đền bù đợc xác định là giá đất theo mục đích sử dụng đợc pháp luật quy định, do UBND thành phố công bố theo quy định tại Nghị định số 188/2004/NĐCP ngày 16/11/2004 của Chính phủ về ph- ơng pháp xác định giá đất và khung giá các loại đất. Giá đất áp dụng theo Quyết định này là hoàn toàn phù hợp với tình hình thực tế trong điều kiện hiện nay. Do đó, cần nhanh chóng áp dụng khung giá mới này khi tiến hành bồi thờng về đất cho ngời dân. Thực tế cho thấy, giá bồi thờng về đất căn cứ vào hệ số K theo quy định cũ là đã có nhiều bất cập, nảy sinh nhiều khiếu nại tố cáo của ngời dân.

- Đề nghị với Sở Tài chính ban hành chính sách giá đền bù cây cối hoa màu cụ thể cho từng loại, phù hợp với giá trên thị trờng tại thời điểm thu hồi đất. Xác định chính xác mức sản lợng lơng thực bình quân trong 3 năm liên tiếp tính đến thời điểm thu hồi, có biện pháp xử lý nghiêm minh đối với các hộ kê khai mức sản lợng sai lệch với thực tế.

- Trong thời gian tới giá áp dụng để tính đền bù thiệt hại về đất dựa trên yếu tố thị trờng. Do vậy cần xây dựng hành lang pháp lý để phát triển thị trờng bất động sản. Đây vừa là yêu cầu tất yếu đối với sự phát triển kinh tế theo thị trờng ở nớc ta, vừa đảm bảo phát triển thị trờng bất động sản theo hớng đảm bảo lợi ích của các bên tham gia trên thị trờng và của Nhà nớc, làm cơ sở thực tế xác định giá đất giá nhà làm căn cứ bồi thờng thiệt hại tái định c, nâng cao vai trò quản lý đất đai cũng nh bất động sản của Nhà nớc. Những văn bản pháp lý để phát triển thị tr- ờng bất động sản đảm bảo tính đồng bộ, thống nhất, tránh sự trùng lặp, đơn giản hoá; giảm các chi phí thủ tục chuyển nhợng; cho thuê bất động sản.

b. Chính sách hỗ trợ về công tôn tạo đất, hỗ trợ di chuyển; tháo dỡ công trình, vật kiến trúc trên đất.

Thực tế cho thấy trong thời gian qua, có nhiều đơn kiến nghị về mức hỗ trợ về tài sản trên đất còn thấp, không đáp ứng đợc chi phí họ đã bỏ ra để cải tạo đầu t xây dựng. Do vậy, UBND huyện cần đề nghị với thành phố để nâng mức bồi thờng hỗ trợ cho phù hợp với chi phí đã đầu t của các hộ.

Việc xác định mức đền bù hỗ trợ căn cứ vào số liệu điều tra cụ thể từng loại tài sản trên đất về nhiều chỉ tiêu nh: đối với nhà ở thì cần điều tra về diện tích, cấp nhà, các loại công trình khác phục vụ đời sống của gia đình (gác xép, sân, nhà vệ sinh, giếng…). Những công việc này khi tiến hành rất phức tạp vì vậy để đảm bảo lợi ích của các bên thì đòi hỏi phải có số liệu rất cụ thể chi tiết của từng hộ.

c. Về chính sách hỗ trợ cho những ngời thuộc đối tợng chính sách, những ngời lao động trên đất bị thu hồi

Có những chính sách hỗ trợ di chuyển cụ thể cho gia đình thuộc diện chính sách nh gia đình có công với cách mạng, công nhân viên chức nhà nớc, các hộ thuộc đối tợng KT1, KT2, KT3.

Có những giải pháp cụ thể hỗ trợ đào tạo nghề mới cho những ngời trong độ tuổi lao động và những ngời ngoài độ tuổi lao động nhng vẫn đang lao động trên đất bị thu hồi. Đối với những dự án đầu t xây dựng các khu kinh tế, khu công nghiệp cần sử dụng lao động có trình độ phải u tiên sử dụng lao động thuộc đối t- ợng bị thu hồi đất. Trớc khi tuyển dụng họ, phải có chính sách đào tạo nghề hoặc có những biện pháp tạo vị trí; điều kiện làm việc cho phù hợp . Để đảm bảo đẩy

nhanh tiến độ giải phóng mặt bằng, ổn định đời sống cho ngời có đất bị thu hồi thì những giải pháp này cần phải đợc coi trọng và nhanh chóng triển khai thực hiện.

Thực tế cho thấy, có những dự án giải phóng mặt bằng do không có chính sách hỗ trợ đào tạo nghề, tạo việc làm mới hoặc đã đa ra chính sách hỗ trợ nhng

Một phần của tài liệu công tác giải phóng mặt bằng của dự án đấu giá quyền sử dụng đất trên địa bàn xã tân triều huyện thanh trì thành phố hà nội (Trang 52 - 68)