Tướng Chính phủ về ñẩ ym ạnh công tác quản lý chất thải rắn tại các ñô thị và khu công nghiệp.

Một phần của tài liệu quản lý chất thải rắn tại citenco đến năm 2020 (Trang 35 - 38)

- Chiến lược quốc gia về quản lý tổng hợp chất thải rắn ñế nn ăm 2025, tầm nhìn ñến năm 2050 ñược phê duyệt tại Quyết ñịnh số 2149/Qð TTg ngày

tướng Chính phủ về ñẩ ym ạnh công tác quản lý chất thải rắn tại các ñô thị và khu công nghiệp.

khu công nghiệp.

Bảng 1.3: Thành phần của rác thải y tế ở Việt Nam

Thành phần rác thải y tế Tỷ lệ (%) Có thành phần chất thải nguy hại Các chất hữu cơ Chai nhựa PVC, PE, PP Bông băng Vỏ hộp kim loại

Chai lọ, xilanh, ống thuốc thủy tinh Kim tiêm, ống tiêm

Giấy các loại, catton Các bệnh phẩm sau mổ ðất, cát, sành sứ và các chất rắn khác Tổng cộng Tỷ lệ phần chất thải nguy hại 52,9 10,1 8,8 2,9 2,3 0,9 0,8 0,6 20,9 100 22,6 Không Có Có Không Có Có Không Có Không

HU

TE

CH

1.4.3. Chiến lược quốc gia về quản lý tổng hợp chất thải rắn

Chiến lược quốc gia về quản lý tổng hợp chất thải rắn ñến năm 2025, tầm nhìn ñến năm 2050 ñã ñược Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết ñịnh số

2149/Qð-TTg, ngày 17/12/2009. Quyết ñịnh nêu rõ một số vấn ñề liên quan ñến ñề

tài sau:

Quản lý tổng hợp chất thải rắn là trách nhiệm chung của toàn xã hội; ñược thực hiện theo phương thức tổng hợp, nhằm phòng ngừa, giảm thiểu phát sinh chất thải tại nguồn là nhiệm vụưu tiên hàng ñầu; tăng cường tái sử dụng, tái chếñể giảm khối lượng chất thải phải chôn lấp.

Quản lý tổng hợp chất thải rắn phải ñáp ứng theo nguyên tắc "người gây ô nhiễm phải trả tiền"; các tổ chức và cá nhân phát sinh chất thải, gây ô nhiễm, suy thoái môi trường có trách nhiệm ñóng góp kinh phí, khắc phục, bồi thường thiệt hại.

Chiến lược cũng ñặt ra mục tiêu ñến năm 2025 là 100% các ñô thị có công trình tái chế chất thải rắn thực hiện phân loại tại hộ gia ñình, tổng lượng chất thải rắn sinh hoạt ñô thị, tổng lượng chất thải rắn công nghiệp không nguy hại và nguy hại; 90% tổng lượng chất thải rắn xây dựng ñô thị và chất thải rắn phát sinh tại các

ñiểm dân cư nông thôn ñược thu gom và xử lý ñảm bảo môi trường.

Lượng túi nilon sử dụng tại các siêu thị và trung tâm thương mại sẽ giảm 85% so với năm 2010. Phấn ñấu tới năm 2050, tất cả các loại chất thải rắn phát sinh

ñều ñược thu gom, tái sử dụng, tái chế và xử lý triệt ñể bằng những công nghệ tiên tiến, thân thiện với môi trường và hạn chế khối lượng chất thải rắn phải chôn lấp

ñến mức thấp nhất.

ðểñạt ñược các mục tiêu trên phải phòng ngừa và giảm thiểu phát sinh chất thải rắn; thúc ñẩy phân loại chất thải rắn tại nguồn; ñẩy mạnh thu gom và vận chuyển chất thải rắn; tăng cường tái sử dụng, tái chế chất thải...

Chiến lược nêu rõ các giải pháp quản lý tổng hợp chất thải rắn như sẽ lập và thực hiện quy hoạch xây dựng khu liên hợp xử lý chất thải rắn cho các vùng kinh tế

của cả nước; trong ñó, xây dựng và thực hiện quy hoạch xây dựng khu xử lý chất thải rắn tới tận phường, xã.

Song song với quy hoạch quản lý chất thải rắn là các giải pháp về hoàn thiện hệ thống văn bản pháp luật và cơ chế chính sách về quản lý chất thải rắn; thiết lập

HU

TE

CH

cơ sở dữ liệu và hệ thống quan trắc dữ liệu về chất thải rắn toàn quốc; thúc ñẩy nghiên cứu khoa học và một biện pháp hết sức quan trọng là tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức cộng ñồng về bảo vệ môi trường.

Chiến lược cũng ñặt mục tiêu xây dựng và thực hiện các chiến dịch truyền thông nâng cao nhận thức cộng ñồng, khuyến khích tham gia vào các hoạt ñộng phân loại tại nguồn, giảm thiểu, tái chế tái sử dụng chất thải rắn, hạn chế sử dụng túi nilon, không ñổ rác bừa bãi...

Ngoài ra sẽ ñưa giáo dục môi trường vào các cấp học; thực hiện các hoạt

ñộng thí ñiểm, các sáng kiến giúp quản lý chất thải rắn tốt hơn. Quỹ tái chế chất thải rắn cũng sẽñược thành lập nhằm hỗ trợ cho các hoạt ñộng giảm thiểu và tái chế chất thải rắn. ðồng thời, huy ñộng mọi nguồn vốn ñầu tư cho công tác quản lý chất thải rắn, tìm kiếm hỗ trợ từ các nguồn vốn ODA.

1.5. Tóm tắt Chương 1

ðể xây dựng cơ sở lý luận cho ñề tài nghiên cứu, Chương 1 ñã hệ thống cơ

sở về quản lý chất thải rắn ñô thị qua các nội dung như khái niệm, nguồn gốc, phân loại và tác ñộng của chất thải rắn tới môi trường; lý thuyết chung về quản trị như

khái niệm, vai trò, các chức năng và phân tích môi trường quản trị. Từ ñó khái quát lý thuyết về quản lý chất thải rắn ñô thị. Theo ñó quản lý chất thải rắn ñô thị ñược khái quát là quá trình hoạch ñịnh, tổ chức thực hiện và kiểm soát việc sử lý nguồn phát sinh, thu gom, vận chuyển và xử lý sau cùng các chất thải rắn phát sinh tại các

ñô thị ñể ñảm bảo tốt nhất về sức khỏe cộng ñồng, hiệu quả kinh tế, kỹ thuật, mỹ

quan và các vấn ñề môi trường khác.Quy trình quản lý chất thải rắn ñô thị gồm 4 bước căn bản là: 1) Quản lý nguồn phát sinh, 2) Thu gom ñến trung chuyển; 3) Phân loại, vận chuyển; 4) Xử lý sau cùng.

ðể làm cơ sở thực tiễn cho ñề tài nghiên cứu,Chương 1 cũng ñã phân tích ñặc

ñiểm chất thải rắn ñô thị ở Việt nam và những chính sách quản lý chất thải rắn ñô thị

của Nhà nước ở Việt nam. ðây là những cơ sở lý luận và thực tiễn quan trọng ñể ñánh giá thực trạng quản lý chất thải rắn tại CITENCO ở Chương 2 và ñề ra giải pháp nâng cao công tác quản lý chất hải rắn tại CITENCO ñến năm 2020 ở Chương 3.

HUTE

Một phần của tài liệu quản lý chất thải rắn tại citenco đến năm 2020 (Trang 35 - 38)