Tương tác của nguyên tử với một xung lade

Một phần của tài liệu theo dỏi quá trình động học phân tử của adenine bằng lade xung cực ngắn (Trang 28 - 29)

Như ta đã biết, trong một xung lade được phát ra, cường độđiện trường của ánh sáng này khơng ổn định mà biến thiên theo thời gian: E(t)= E0(t)sinωt, trong đĩ E0(t) là biên độ cường độ điện trường của trường lade, cũng biến thiên theo thời gian, E0(t)=E0sinω0t, với E0 là cường độđỉnh của xung lade.

Hình 2.7:Cường độđiện trường biến thiên trong một xung lade.

Cường độ điện trường của trường lade biến thên trong một xung độ dài p. Khi xung lade được chiếu đến nguyên tử, phân tử thì cường độ của trường lade sẽ tăng từ 0 đến cực đại. Do đĩ sự tương tác phi tuyến sẽ diễn ra ở vùng nhiễu loạn và cĩ thể chuyển sang vùng trường mạnh ở cường độ lớn hơn. Như vậy với những xung lade cĩ p lớn, xung chứa nhiều chu kì, sự tương tác xảy ra trong vùng nhiễu loạn chiếm tỉ lệ lớn, do khĩ cĩ thể chế tạo và duy trì được một xung dài cĩ cường độđủ lớn để cĩ xác

suất lớn gây ra sự ion hĩa xuyên hầm hay vượt rào. Cịn với xung lade ngắn, cĩ p nhỏ, chứa vài chu kì, cường độ trường lade được tạo ra sẽ lớn hơn và khi đĩ sự tương tác trong vùng nhiễu loạn sẽ khơng đáng kể và sự tương tác trong vùng trường mạnh là chiếm ưu thế.

Từ đĩ, ta cĩ thể thấy vai trị của xung lade siêu ngắn trong quá trình nghiên cứu về tương tác lade – vật chất là rất quan trọng. Trong luận văn này, tác giả sẽ sử dụng xung lade 5 fs để khảo sát sự tương tác giữa lade và bazơ nitơ adenine của phân tử ADN. Trong sự tương tác này, hiện tượng ion hĩa xuyên hầm xảy ra, electron thốt khỏi phân tử, và chuyển động trong miền liên tục trong trường lade.

Một phần của tài liệu theo dỏi quá trình động học phân tử của adenine bằng lade xung cực ngắn (Trang 28 - 29)