Nội dung ôn tập: 1 Căn lề

Một phần của tài liệu Bài soạn tin học - Tiểu học (Trang 89 - 93)

1. Căn lề

? Có mấy dạng căn lề? Đó là các dạng nào?

? Để căn lề văn bản, em phải làm thế nào?

2. Cỡ chữ và phông chữ

? Trước khi thay đổi phông chữ hay cỡ chữ cho đoạn văn bản em cần làm gì? Nêu các bước?

Có 4 dạng căn lề: Căn thẳng lề trái, căn thẳng lề phải, căn giữa và căn thẳng cả 2 lề.

Để căn lề đoạn văn bản, cần:

 Nháy chuột vào đoạn văn bản cần căn lề.

 Nháy chuột lên 1 trong 4 nút lệnh

Cần chọn phần văn bản:

+ Đưa con trỏ chuột đến trước chữ đầu tiên của đoạn văn bản cần chọn. + Kéo thả chuột đến chữ cuối cùng của đoạn văn bản cần chọn.

* Có thể chọn một phần văn bản

bằng cách:

? Các bước thay đổi cỡ chữ ?

? Các bước thay đổi phông chữ ?

3. Sao chép văn bản

? Các bước sao chép văn bản?

? Có thể sử dụng phím tắt nào để sao chép văn bản? 4. Trình bày chữ đậm, nghiêng ? Các bước trình bày chữ đậm, chữ nghiêng? thảo đến vị trí đầu

+ Nhấn giữ phím Shift và nháy chuột ở vị trí cuối.

+ Chọn phần văn bản cần thay đổi cỡ chữ.

+ Nháy chuột ở mũi tên bên phải ô cỡ chữ.

+ Nháy chuột chọn cỡ chữ em muốn. + Chọn phần văn bản cần thay đổi phông chữ.

+ Nháy chuột vào mũi tên bên phải ô phông chữ.

+ Nháy chuột vào ô phông chữ em muốn.

- Chọn phần văn bản cần sao chép. - Nháy chuột ở nút Sao để đưa nội dung vào bộ nhớ của máy tính. - Đặt con trỏ soạn thảo tại nơi cần sao chép.

- Nháy chuột ở nút Dán để dán nội dung vào vị trí con trỏ.

- Nhấn tổ hợp phím Ctrl + C thay cho việc nhấn nút . - Nhấn tổ hợp phím Ctrl+ V thay cho việc nhấn nút .

? Có thể sử dụng phím tắt nào để tạo chữ đậm, chữ nghiêng?

bày.

+ Nháy nút B để tạo chữ đậm và nháy nút I để tạo chữ nghiêng.

+Nhấn tổ hợp phím Ctrl + B để tạo (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

chữ đậm, Ctrl + I để tạo chữ nghiêng.

IV/ Củng cố, dặn dò:

- Yêu cầu HS ôn tập lại chuẩn bị cho bài kiểm tra giờ sau.

_________________________________________

Thứ sáu, ngày 26 tháng 3 năm 2010

Bài kiểm tra số 5 (Tiết 2)

I/ Mục tiêu

- Củng cố các kiến thức đã học: căn lề, chọn cỡ chữ và phông chữ, sao chép và lưu văn bản, trình bày chữ đậm, chữ nghiêng.

- Vận dụng, kết hợp các kiến thức và kĩ năng đã học để trình bày văn bản. - Thể hiện tính tích cực sáng tạo trong quá trình học tập.

II/ Nội dung đề kiểm tra:

Gõ đoạn văn bản sau:

BUỔI BIỂU DIỄN XIẾC

Tối thứ bảy vừa qua, để thưởng cho thành tích học tập mà em đã đạt được, bố đưa em đi xem xiếc.

Rạp xiếc được đặt tại công viên 23 - 9. Khi đến nơi, em đã thấy rất đông các bạn nhỏ được ba mẹ đưa đi với những bộ quần áo đủ màu sắc. Ai nấy trông đều rạng rỡ, phấn khởi.

Rạp xiếc là một nhà bạt, kiến trúc theo kiểu hình tròn. Sàn diễn đặt ở chính giữa, xung quanh là các hàng ghế ngồi.

Trình bày văn bản theo các yêu cầu sau:

a) Trình bày: Đầu bài với chữ 16, căn giữa; Đoạn văn với cỡ chữ 14, căn thẳng 2 bên.

b) Chọn các phông chữ cho đoạn văn: Đoạn 1: Tahoma; Đoạn 2: Arial; Đoạn 3: Verdana.

III/ Đáp án và thang điểm:

Gõ đúng, không có lỗi chính tả, thực hiện đúng các yêu cầu: 10 điểm Trừ mỗi lỗi gõ sai, lỗi chính tả: 0,25 điểm.

TUẦN 28 :

Thứ tư, ngày 31 tháng 3 năm 2010

Phần VI: Thế giới logo của em

Bài 1: Bước đầu làm quen với Logo (Tiết 1)

I/ Mục tiêu:

- HS biết biểu tượng của phần mềm, biết khởi động/thoát khỏi phần mềm Logo.

- Nhận biết màn hình chính, cửa sổ lệnh, ngăn nhập lệnh, ngăn chứa các lệnh đã viết, biểu tượng của Rùa trên màn hình.

- Thể hiện tính tích cực, sáng tạo trong quá trình học tập.

II/ Đồ dùng dạy học:

- GV: SGK, giáo án, bảng, phấn. - HS: SGK, vở. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Bài soạn tin học - Tiểu học (Trang 89 - 93)