Xuất một số biện pháp quản lý hoạt động giảng dạy trong các

Một phần của tài liệu quản lý hoạt động giảng dạy trong các trường tiểu học của thành phố mỹ tho tỉnh tiền giang (Trang 83 - 98)

9. Cấu trúc luận văn

3.2.xuất một số biện pháp quản lý hoạt động giảng dạy trong các

trường tiểu học của thành phố Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang

3.2.1. Biện pháp 1: Bồi dưỡng nâng cao nhận thức, trình độ và năng lực quản lý cho cán bộ quản lý

3.2.1.1. Mc đích

Quản lý là một khoa học nhưng đồng thời cũng là một nghệ thuật. Khoa học và nghệ thuật trong quản lý giúp cho cán bộ quản lý cĩ được những quyết định đúng đắn về chủ trương đường lối, định hướng hoạt động, sử dụng cán bộ nhằm tổ chức thực hiện tốt nhất hoạt động giảng dạy cũng như mọi hoạt động khác của nhà trường. Vì vậy việc khơng ngừng bồi dưỡng nâng cao nhận thức và nâng cao trình độ, năng lực quản lý cho cán bộ quản lý là mục tiêu cần đạt tới của các nhà quản lý giáo dục nĩi chung, các nhà quản lý trường tiểu học nĩi riêng nhằm đáp ứng được yêu cầu quản lý giáo dục trong giai đoạn hiện nay.

3.2.1.2. Cách thc tiến hành

- Đội ngũ cán bộ quản lý các trường tiểu học ở thành phố Mỹ Tho phải

77

Nhà nước, quản lý giáo dục về nghiệp vụ quản lý hoạt động giảng dạy để qua

đĩ bồi dưỡng, nâng cao lý luận quản lý, chuyên mơn nghiệp vụ cho mình. - Hiệu trưởng các trường tiểu học trong thành phố Mỹ Tho phải nghiên cứu đầy đủ các văn bản, chỉ thị, những quy định hướng dẫn của cấp trên về vấn đề quản lý, tổ chức, chỉ đạo thực hiện hoạt động giảng dạy trong nhà trường, khơng ngừng bổ sung và hồn thiện các biện pháp quản lý hoạt

động giảng dạy.

- Hiệu trưởng các trường cũng cần nghiên cứu nắm vững một số cách tiếp cận trong quản lý để tùy theo điều kiện cụ thể, người cán bộ quản lý cĩ thể vận dụng linh hoạt vào cơng tác quản lý của mình. Tham quan, tìm hiểu, học hỏi kinh nghiệm quản lý của các trường tiên tiến trong và ngồi tỉnh, tổng kết kinh nghiệm để vận dụng một cách phù hợp vào cơng tác quản lý hoạt

động giảng dạy ởđơn vị mình quản lý.

3.2.1.3. Điu kin thc hin

- Năng lực và trình độ quản lý khơng phải do bẩm sinh mà cĩ. Để cĩ

được nĩ, người cán bộ quản lý phải làm việc tích cực trong thực tiễn hoạt

động quản lý. Đối với lĩnh vực giáo dục thì trình độ và năng lực quản lý hoạt

động giảng dạy của người cán bộ quản lý được hình thành và phát triển trong thực tiễn hoạt động quản lý nhà trường.

- Mặt khác, để khơng ngừng nâng cao trình độ, năng lực quản lý hoạt

động giảng dạy người cán bộ quản lý phải tích cực học tập, bồi dưỡng thường xuyên, liên tục. Cĩ như vậy mới đáp ứng được yêu cầu của quản lý hoạt động giảng dạy hiện nay.

3.2.2. Biện pháp 2: Kế hoạch hố cơng tác quản lý hoạt động giảng dạy

3.2.2.1. Mc đích

- Tổ chức quản lý cơng tác giảng dạy một cách khoa học, cĩ kế hoạch và cĩ tính chủ động cao. Thực hiện phân cấp quản lý, phát huy được trách nhiệm và quyền hạn của đội ngũ tổ trưởng chuyên mơn.

78

- Duy trì kỷ cương dạy học và đảm bảo sự thích ứng của chế độ chính sách trong giáo dục đối với hồn cảnh lao động sư phạm của giáo viên trong từng trường.

- Huy động được sức mạnh tổng hợp của mỗi cá nhân, các đơn vị, các tổ chức và đồn thể trong nhà trường vào quản lý hoạt động giảng dạy một cách phù hợp.

3.2.2.2. Cách thc tiến hành

- Trên cơ sở thực hiện tốt cơng tác dự báo, xác định mục tiêu, Hiệu trưởng các trường xây dựng các kế hoạch (kế hoạch năm, kế hoạch tháng, kế

hoạch tuần) và quy định quản lý hoạt động giảng dạy đồng thời tổ chức thực hiện các kế hoạch và quy định đĩ; phân cơng nhiệm vụ, đề ra các biện pháp và chỉ tiêu cho các thành viên, tổ chuyên mơn thảo luận và thống nhất thực hiện.

- Hướng dẫn các tổ chuyên mơn và giáo viên dựa vào kế hoạch của nhà trường lập kế hoạch của tổ và của cá nhân trên cơ sở bám sát thực trạng nhà trường và năng lực dạy học của từng giáo viên.

- Biết tập trung sức để cùng một lúc vừa thực hiện tốt khâu cơ bản vừa giải quyết tốt khâu yếu về chuyên mơn.

- Biết lựa chọn hệ thống biện pháp tối ưu để thực hiện kế hoạch đã đề ra. - Triển khai, thực hiện tốt chương trình và sách giáo khoa mới, đảm bảo quy định về giảm tải; đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy học. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Quản lý tốt nội dung, chương trình và kế hoạch giảng dạy của giáo viên; xây dựng, ban hành và tổ chức thực hiện quy định của trường về lao

động sư phạm của người giáo viên, chủ yếu tập trung vào các khâu soạn bài, lên lớp và kiểm đánh giá kết quả học tập của học sinh.

- Cĩ những quyết định đúng đắn, đạt hiệu quả trong việc giải quyết các tình huống quản lý.

- Xây dựng kế hoạch thanh tra chuyên mơn và triển khai thực hiện kế

79

- Giám sát chặt chẽ quá trình thực hiện nhiệm vụ để điều chỉnh, uốn nắn kịp thời những sai phạm, đồng thời cĩ các hình thức khen thưởng hợp lý và xử phạt nghiêm minh.

- Phối hợp và huy động các lực lượng xã hội cùng chung sức thực hiện mục tiêu chất lượng giáo dục.

3.2.2.3. Điu kin thc hin

Hiệu trưởng các trường tiểu học trong thành phố Mỹ Tho cần cĩ một quy trình quản lý hoạt động giảng dạy thật khoa học và phải nắm vững được các giai đoạn của quy trình này.

3.2.3. Biện pháp 3: Thực hiện quản lý hoạt động giảng dạy theo hướng tiếp cận khoa học

3.2.3.1. Mc đích

Thực hiện quản lý hoạt động giảng dạy theo hướng tiếp cận khoa học nhằm giúp cho cán bộ quản lý nhận thức và thực hiện được các hướng tiếp cận khác nhau trong cơng tác quản lý hoạt động giảng dạy. Cụ thể là quản lý hoạt động giảng dạy theo hướng tiếp cận theo hệ thống và theo hướng tiếp cận quy trình.

3.2.3.2. Cách thc tiến hành

* Qun lý hot động ging dy theo hướng tiếp cn h thng

Tiếp cận hệ thống trong quản lý hoạt động giảng dạy ở các trường tiểu học thuộc thành phố Mỹ Tho là xem xét quá trình quản lý hoạt động giảng dạy như là một hệ thống đa thành tố. Các thành tố này tạo nên một thể thống nhất, hồn chỉnh và đảm bảo cho quá trình quản lý hoạt động giảng dạy đạt

được hiệu quả tối ưu. Nĩi cách khác quản lý hoạt động giảng dạy theo hướng tiếp cận hệ thống là phải nhìn nhận quá trình giảng dạy trong trường tiểu học dưới gĩc độ bao quát và tồn diện. Cụ thể là:

- Phải xác định được hệ thống các thành tố trong quản lý hoạt động giảng dạy của người giáo viên tiểu học. Đĩ là:

80

+ Quản lý việc thực hiện chương trình;

+ Quản lý việc soạn bài và chuẩn bị bài lên lớp; + Quản lý giờ lên lớp của giáo viên;

+ Quản lý việc dự giờ và phân tích sư phạm bài học; + Quản lý hồ sơ chuyên mơn của giáo viên;

+ Quản lý việc sử dụng và bồi dưỡng đội ngũ giáo viên.

+ Quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh; - Trên cơ sở nắm được các thành tố tạo nên hệ thống quản lý hoạt động giảng dạy, người cán bộ quản lý phát hiện ra mối quan hệ lơgíc nội tại và tác

động qua lại, biện chứng giữa các thành tố, từ đĩ cĩ cách chỉ đạo thích hợp,. Người cán bộ quản lý cũng phải thấy được sự cần thiết tất yếu của mỗi thành tố để cĩ thể chỉ đạo một cách đồng bộ, tồn diện, đảm bảo cho hệ thống được cân bằng, năng động. Đồng thời trên cơ sở nắm vững nội dung, yêu cầu, phương pháp quản lý mỗi thành tố người cán bộ quản lý cĩ những tác động quản lý phù hợp, cụ thể cho việc quản lý các thành tố trong hệ thống.

- Để quản lý hoạt động giảng dạy, đảm bảo hệ thống vận hành theo

đúng yêu cầu, hiệu trưởng các trường tiểu học trong thành phố Mỹ Tho phải: + Hướng dẫn, giao nhiệm vụ cho tổ trưởng và giáo viên một cách rõ ràng; cĩ kế hoạch kiểm tra thường xuyên việc thực hiện các nhiệm vụ đã giao. + Cĩ hệ thống cơng cụ để theo dõi, kiểm tra, đánh giá tiến độ thực hiện và chất lượng các nhiệm vụđã giao.

+ Động viên, khích lệ kịp thời những việc tốt; rút kinh nghiệm, uốn nắn những sai lệch một cách nghiêm túc, thường xuyên.

+ Phát huy tính chủ động, sáng tạo của tổ trưởng và giáo viên trong quá trình thực hiện nhiệm vụ được giao nhằm tạo ra sức mạnh tổng hợp trong quản lý hoạt động giảng dạy.

81

* Qun lý hot động ging dy theo hướng tiếp cn quy trình (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Muốn quản lý hoạt động giảng dạy cĩ hiệu quả, cần phải cĩ một quy trình quản lý khoa học. Quy trình quản lý (hay cịn gọi là chu trình quản lý) hoạt động giảng dạy trong nhà trường là một hệ thống hồn chỉnh, diễn ra một cách nhịp nhàng trong từng giai đoạn, từng thời kỳ và trong cả năm học. Người cán bộ quản lý phải nắm được các giai đoạn của quá trình quản lý hoạt

động giảng dạy trong nhà trường. Đĩ là: Giai đoạn chuẩn bị kế hoạch hố, giai đoạn kế hoạch hố, giai đoạn tổ chức, giai đoạn chỉ đạo, giai đoạn kiểm tra. Ở mỗi giai đoạn của quy trình, cán bộ quản lý trường tiểu học thành phố

Mỹ Tho cần chú ý một số vấn đề cơ bản cụ thể sau đây:

- Ở giai đoạn chuẩn bị kế hoạch hố hoạt động giảng dạy (dự báo, xác

định thời cơ, thách thức), hiệu trưởng các trường phải thấy được tầm quan trọng của việc phân tích sư phạm các thơng tin ở trạng thái xuất phát. Nĩ là cơ

sởđể cán bộ quản lý nêu ra hướng phát triển cơ bản trong hoạt động giảng dạy. - Ở giai đoạn kế hoạch hố hoạt động giảng dạy, hiệu trưởng các trường tiểu học thành phố Mỹ Tho phải thấy được kế hoạch hố là cơ sở định hướng quan trọng cho những hoạt động nối tiếp nhau trong nhà trường. Đồng thời, nĩ thể hiện việc thực hiện quản lý hoạt động giảng dạy một cách khoa học. Kế hoạch hố giúp họ điều khiển hoạt động giảng dạy của nhà trường một cách tồn diện, cân đối, cĩ trọng tâm và đạt được hiệu quả cao. Vì vậy, hiệu trưởng phải nắm được các loại kế hoạch trong nhà trường để quản lý tốt hơn, cĩ hiệu quả hơn đối với hoạt động giảng dạy. Các kế hoạch quản lý hoạt

động giảng dạy trong trường tiểu học gồm cĩ:

+ Kế hoạch theo thời gian: kế hoạch năm học; kế hoạch học kỳ; kế

hoạch tháng; kế hoạch tuần.

+ Kế hoạch theo nội dung cấp bậc, đơn vị và các chức danh cá nhân: kế hoạch tồn trường; kế hoạch của các tổ, khối chuyên mơn, kế hoạch cá nhân của giáo viên.

82

Để đảm bảo sự thống nhất, lơgíc trong hệ thống kế hoạch giảng dạy, kế hoạch của tổ, khối chuyên mơn phải dựa trên cơ sở kế hoạch của nhà trường và thực trạng của tổ, khối chuyên mơn. Kế hoạch của giáo viên phải dựa trên kế hoạch của tổ, khối chuyên mơn và thực trạng của lớp mình phụ

trách. Sau khi hướng dẫn các thành viên hồn thành bản kế hoạch, cán bộ

quản lý nhà trường trực tiếp phê duyệt, biến chúng thành các văn bản pháp lý làm cơ sở để quản lý, chỉ đạo, kiểm tra đánh giá hoạt động theo phạm vi trách nhiệm của các thành viên trong nhà trường.

- Ở giai đoạn tổ chức và giai đoạn chỉ đạo thực hiện kế hoạch, hiệu trưởng các trường tiểu học của thành phố Mỹ Tho cần thực hiện tốt những vấn đề sau:

+ Cần lập chương trình trong quản lý hoạt động giảng dạy một cách cụ thể;

+ Cần tiến hành chỉđạo điểm, rút kinh nghiệm để chỉđạo tồn diện; + Thường xuyên kiểm tra, theo dõi để bổ sung, điều chỉnh kế hoạch; + Phải thường xuyên tổ chức phong trào thi đua thực hiện kế hoạch và quan tâm tới cơng tác tổng kết thi đua để kịp thời động viên và uốn nắn những sai lệch trong quá trình thực hiện.

- Ở giai đoạn kiểm tra, hiệu trưởng các trường tiểu học của thành phố

Mỹ Tho cần nắm vững và thực hiện tốt các yêu cầu cơ bản sau đây:

+ Phải thực hiện kiểm tra đủ các nội dung của quản lý hoạt động giảng dạy; phải xây dựng được các chuẩn đánh giá và bộ cơng cụ đánh giá đo lường cụ thể cho các nội dung của hoạt động giảng dạy;

+ Phải sử dụng nhiều hình thức kiểm tra khác nhau và sử dụng các phương pháp kiểm tra một cách linh hoạt sáng tạo; thực hiện cĩ hiệu quả dân chủ hố trong kiểm tra hoạt động giảng dạy ở nhà trường ;

+ Đảm bảo các nguyên tắc và yêu cầu trong kiểm tra; thực hiện kiểm tra theo kế hoạch.

83

3.2.3.3. Điu kin thc hin

Để thực hiện tốt biện pháp này, bản thân mỗi cán bộ quản lý của các trường tiểu học của thành phố Mỹ Tho phải tự bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý hoạt động giảng dạy theo hướng tiếp cận hệ thống và tiếp cận quy trình quản lý dưới nhiều hình thức như:

- Bồi dưỡng theo hình thức tại chức: Trong điều kiện hiện nay hình thức này tỏ ra cĩ nhiều ưu điểm, cán bộ quản lý vừa được học tập lại vừa tiếp tục cơng tác tại trường, khơng làm mất ổn định về cơng tác cán bộ. Những kiến thức mà họ học được là những kiến thức rất cần thiết đối với cơng tác quản lý. Nhờ vừa học vừa làm nên những tri thức được bồi dưỡng cĩ điều kiện ứng dụng ngay vào cơng việc quản lý hằng ngày.

- Hình thức bồi dưỡng thường xuyên thơng qua hai con đường, đĩ là bồi dưỡng tại các lớp chuyên đề và thơng qua hệ thống tài liệu chuyên mơn.

- Hình thức bồi dưỡng bằng việc tham quan học tập: Thực tiễn luơn chứa đựng trong nĩ nhiều kinh nghiệm quý báu, vơ tận cần được khai thác. Việc trao đổi, học tập giữa những người làm cơng tác quản lý nếu được tổ

chức tốt sẽ giúp cho người cán bộ quản lý cĩ tầm nhìn mới về nhiều mặt: từ

cách nhìn về cảnh quan mơi trường, nền nếp, phong cách quản lý đến các biện pháp quản lý cụ thể. Cĩ thể nĩi, đây là hình thức tiếp cận nhanh nhất, khá thiết thực và cĩ hiệu quả cao trong việc bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý cho cán bộ quản lý các trường tiểu học thuộc thành phố Mỹ Tho. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.2.4. Biện pháp 4: Quản lý quy chế chuyên mơn gắn với cơng tác thi đua

3.2.4.1. Mc đích

Nhiệm vụ trung tâm trong cơng tác quản lý nhà trường của người cán bộ quản lý là quản lý chuyên mơn. Làm tốt nhiệm vụ này cán bộ quản lý cĩ cơ sở để làm tốt cơng tác thi đua. Ngược lại, cơng tác thi đua được thực hiện tốt sẽ cĩ tác động lớn tới chất lượng của cơng tác chuyên mơn. Vì vậy, cĩ thể

84

người cán bộ quản lý trường tiểu học thiết lập nền nếp, kỷ cương trong hoạt

động giảng dạy của giáo viên; bảo đảm sự bền vững trong sự phát triển của nhà trường; tạo sự tích cực, tự giác, dân chủ và hợp tác với nhau trong tập thể

sư phạm; giúp cho mọi người nâng cao tinh thần trách nhiệm, làm cho mọi hoạt động của nhà trường thêm sơi động, đạt hiệu quả; tạo bầu khơng khí lành mạnh và sự thuận lợi khi kiểm tra đánh giá.

3.2.4.2. Cách thc tiến hành

- Hiệu trưởng các trường tiểu học ở thành phố Mỹ Tho cần tìm hiểu, nghiên cứu đầy đủ các văn bản, thơng tư về quy chế chuyên mơn của cấp trên

Một phần của tài liệu quản lý hoạt động giảng dạy trong các trường tiểu học của thành phố mỹ tho tỉnh tiền giang (Trang 83 - 98)