Kết quả khảo nghiệm mức độ khả thi của các biện pháp

Một phần của tài liệu quản lý hoạt động giảng dạy trong các trường tiểu học của thành phố mỹ tho tỉnh tiền giang (Trang 98 - 110)

9. Cấu trúc luận văn

3.3. Kết quả khảo nghiệm mức độ khả thi của các biện pháp

Trong khuơn khổ của một luận văn cao học và do giới hạn về mặt thời gian, chúng tơi khơng cĩ điều kiện để tổ chức thực nghiệm các biện pháp. Do vậy, chúng tơi chỉ tiến hành khảo nghiệm mức độ cần thiết và mức độ khả thi của các biện pháp bằng việc trưng cầu ý kiến của lãnh đạo Phịng Giáo dục thành phố Mỹ Tho, cán bộ quản lý, tổ trưởng tổ chuyên mơn và giáo viên các trường tiểu học ở thành phố Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang.

92

+ Lãnh đạo Phịng Giáo dục thành phố Mỹ Tho: 03 người ( 01Trưởng phịng, 02 Phĩ trưởng phịng);

+ Cán bộ quản lý các trường tiểu học (hiệu trưởng, phĩ hiệu trưởng): 42 người; tổ trưởng tổ chuyên mơn và giáo viên: 200 người.

- Căn cứ vào số lượng tán thành về mức độ cần thiết và tính khả thi của các giải pháp, chúng tơi thống kê theo tỉ lệ phần trăm trên tổng số người được hỏi ý kiến. Kết quả khảo nghiệm thực tế về mức độ khả thi của các biện pháp

được trình bày ở bảng 3.1.

Từ kết quả khảo nghiệm thu được, chúng tơi rút ra một số nhận xét sau: Tất cả các biện pháp đều được đánh giá là cần thiết và khả thi trong việc giải quyết vấn đề nâng cao hiệu quả cơng tác quản lý hoạt động giảng dạy ở các trường tiểu học thành phố Mỹ Tho. Trong đĩ, cĩ 4 biện pháp được

đánh giá cĩ mức độ cần thiết và tính khả thi cao nhất là:

+ Thực hiện quản lý hoạt động giảng dạy theo hướng tiếp cận khoa học; + Kế hoạch hố cơng tác quản lý hoạt động giảng dạy;

+ Tăng cường cơng tác quản lý nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên; + Bồi dưỡng nâng cao nhận thức và trình độ, năng lực quản lý cho cán bộ quản lý.

Như vậy, cĩ thể nĩi vấn đề thực hiện kế hoạch hố trong quản lý và thực hiện quản lý phải khoa học, hệ thống là cơ sở nền tảng đối với nhà quản lý. Đồng thời, việc nâng cao nhận thức và năng lực chuyên mơn cho các lực lượng giáo dục trong nhà trường, đảm bảo việc thực hiện nội dung chương trình, nâng cao chất lượng giờ lên lớp là vấn đề cơ bản khơng thể thiếu trong cơng tác quản lý hoạt động giảng dạy ở nhà trường tiểu học.

Kết quả kiểm nghiệm thu được chứng tỏ các biện pháp mà chúng tơi đề

xuất là rất cần thiết, khả thi và phù hợp với lý luận khoa học quản lý và thực tiễn quản lý, đáp ứng được mong muốn của đội ngũ cán bộ quản lý ở các trường tiểu học của thành phố Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang.

93

Bảng 3.1: Kết quả khảo nghiệm mức độ khả thi của các biện pháp

MỨC ĐỘ KHẢ THI Rất

Khả thi Kh thiả khChảư thia TT CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY SỐ LƯỢNG PHẦN TRĂM CBQL GV CBQL GV CBQL GV THỨ BẬC Số lượng 43 186 2 14 0 0

1 Bồi dưỡng nâng cao nhân thức, trình độ và năng lực quản lý cho cán bộ quản lý. T(%) ỉ lệ 95,5 93 4,5 7 0 0 3 Số lượng 45 195 0 5 0 0 2 Kế hoạch hố cơng tác quản lý hoạt động giảng dạy của giáo viên tiểu học. T(%) ỉ lệ 100 97,5 0 2,5 0 0 1 Số lượng 45 192 0 8 0 0 3 Thực hiện quản lý hoạt động giảng dạy theo hương tiếp cận khoa học. T(%) ỉ lệ 100 96 0 4 0 0 2 Số lượng 40 180 5 12 0 8 4 Quản lý quy chế chuyên mơn gắn với

cơng tác thi đua. Tỉ lệ

(%) 88,8 90 11,2 6 0 4

6

Số

lượng 39 171 6 17 0 12

5 Xây dựng hệ thống thơng tin trong quản lý hoạt động giảng dạy ở trường tiểu học. T(%) ỉ lệ 86,6 85,5 13,4 8,5 0 6 7 Số lượng 43 186 2 24 0 0 6 Tăng cường cơng tác quản lý đội ngũ giáo viên tiểu học. Tỉ lệ (%) 95,5 93,0 4,0 16,0 0 0 5 Số lượng 45 189 0 11 0 0 7 Tăng cường cơng tác kiểm tra chuyên mơn đối với giáo viên

tiểu học. T(%) ỉ lệ 100 94,5 0 5,5 0 0 4 Số lượng 37 152 8 29 0 19 8 Tăng cường đầu tư cơ sở vật chất, phương tiện phục vụ dạy và học. T(%) ỉ lệ 82,2 76 17,8 14,5 0 9,5 8 Số lượng 35 152 10 29 0 19 9 Phát huy sức mạnh của cộng đồng tham gia quản lý hoạt động giảng dạy. T(%) ỉ lệ 77,8 76 22,2 14,5 0 9,5 9

94

KT LUN VÀ KIN NGH 1. Kết luận

Trên cơ sở kết quả nghiên cứu đã đạt được, chúng tơi rút ra một số kết luận sau:

1.1. Thơng qua việc nghiên cứu một cách cĩ hệ thống các khái niệm cơng cụ về quản lý, quản lý giáo dục, quản lý nhà trường, quản lý họat động giảng dạy, luận văn đã khẳng định vị trí của trường tiểu học trong hệ thống giáo dục quốc dân; nội dung quản lý hoạt động giảng dạy ở trường tiểu học; vai trị, nhiệm vụ, đặc điểm, yêu cầu về phẩm chất, năng lực của đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý trường tiểu học trước yêu cầu phát triển của giáo dục -

đào tạo trong thời kỳ cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa.

1.2. Trong những năm qua, với việc xác định nhiệm vụ xây dựng đội ngũ cán bộ quản lý các trường tiểu học đủ về số lượng, mạnh về chất lượng,

đồng bộ về cơ cấu là nhiệm vụ quan trọng, ngành Giáo dục thành phố Mỹ

Tho đã sắp xếp, bố trí đội ngũ cán bộ quản lý kịp thời, phù hợp với năng lực cơng tác và phẩm chất đạo đức.

Đội ngũ cán bộ quản lý các trường tiểu học thành phố Mỹ Tho cĩ phẩm chất chính trị, đạo đức tốt; cĩ trình độ chuyên mơn, nghiệp vụ vững vàng; cĩ ý thức tự học, tự rèn luyện; cĩ kinh nghiệm trong cơng tác quản lý, gắn bĩ, tận tụy với cơng việc; cĩ tinh thần trách nhiệm cao; nhận thức đúng đắn vai trị quan trọng của hoạt động giảng dạy trong nhà trường; cĩ nhiều cố gắng trong việc cải thiện cơ sở vật chất, điều kiện phục vụ cho hoạt động giảng dạy của giáo viên. Trên thực tế đội ngũ cán bộ quản lý các trường tiểu học thành phố Mỹ Tho đã xây dựng được một số biện pháp cụ thể để chỉ đạo, thực hiện và quản lý hoạt động giảng dạy trong nhà trường mình phụ trách.

Đại bộ phận đội ngũ giáo viên tiểu học ở thành phố Mỹ Tho cĩ phẩm chất đạo đức, ý thức tổ chức kỷ luật tốt; cĩ ý chí phấn đấu vươn lên, trình độ

95

chuyên mơn đều đạt chuẩn và trên chuẩn. Chất lượng của đội ngũ giáo viên các trường tiểu học của thành phố Mỹ Tho ngày càng nâng dần với tỉ lệ giáo viên đạt loại giỏi và loại khá tương đối cao, tác động tích cực đến chất lượng giáo dục của thành phố Mỹ Tho nĩi riêng, của tỉnh Tiền Giang nĩi chung. Bên cạnh đĩ, vẫn cịn một số giáo viên xếp loại chỉ đạt ở mức trung bình cần

được quan tâm bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên mơn và tay nghề thường xuyên.

1.3. Trên cơ sở kết quả điều tra xã hội học về thực trạng quản lý hoạt

động giảng dạy ở các trường tiểu học của thành phố Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang, chúng tơi đã thu thập được những thơng tin đáng tin cậy từ hai nhĩm khách thể được điều tra là đội ngũ cán bộ quản lý các trường tiểu học và giáo viên. Qua việc xử lý kết quả điều tra, cĩ thể khẳng định rằng cơng tác quản lý hoạt

động giảng dạy ở các trường tiểu học của thành phố Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang

đã được hiệu trưởng các trường thực hiện nghiêm túc. Cụ thể là:

Các trường tiểu học của thành phố Mỹ Tho đã xây dựng được một hệ

thống biện pháp quản lý cụ thể và tập trung chỉ đạo thành cơng ở một số khâu của từng nội dung quản lý hoạt động giảng dạy.

Cụ thể hố các văn bản, chỉ thị, hướng dẫn của cấp trên về hoạt động giảng dạy thành hiện thực, cĩ kế hoạch, biện pháp chỉ đạo, quản lý hoạt động giảng dạy nhằm đạt các yêu cầu do mục tiêu đề ra ở mức độ nhất định trong

điều kiện kinh tế, xã hội của địa phương.

Hầu hết hiệu trưởng các trường đã thực hiện tốt các nội dung quản lý hoạt động giảng dạy và việc quản lý hoạt động giảng dạy được dựa trên các cơ sở pháp lý như: luật giáo dục, Điều lệ trường tiểu học, pháp lệnh cán bộ

cơng chức, phân phối chương trình các mơn học, các hướng dẫn thực hiện kế

hoạch năm học của Bộ, Sở và Phịng giáo dục.

Hiệu trưởng các trường, nhìn chung, đã nắm được nội dung quản lý hoạt động giảng dạy và thường xuyên quản lý tốt việc lập kế hoạch, thực hiện

96

chương trình, soạn bài, lên lớp của đội ngũ giáo viên, thường xuyên tổ chức kiểm tra đánh giá năng lực của giáo viên, tạo điều kiện cho đội ngũ giáo viên tham gia học tập, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên mơn nghiệp vụ.

Những thành tựu đạt được trong cơng tác quản lý đã gĩp phần tích cực làm chất lượng giáo dục tiểu học của thành phố Mỹ Tho ngày càng ổn định và nâng cao. Tuy nhiên, vẫn cịn một số biện pháp quản lý hoạt động giảng dạy ở

các trường tiểu học thành phố Mỹ Tho chưa thực sựđạt hiệu quả cao cần phải

điều chỉnh cho phù hợp với thực tiễn. Đây là vấn đề cấp thiết cần phải được nhận thức đầy đủ và cĩ sự chỉđạo kịp thời từ các cấp lãnh đạo.

Việc quản lý kiểm tra sinh hoạt của tổ chuyên mơn, dự giờ và rút kinh nghiệm sư phạm ở một số trường chưa thật sự đi vào chiều sâu.

Việc hướng dẫn và tổ chức tập huấn cho giáo viên thực hành, sử dụng các trang thiết bị dạy học hiện đại chưa được các trường chủ động thực hiện mà chủ yếu là dựa vào các lớp tập huấn, bồi dưỡng thường xuyên hàng năm do Sở Giáo dục và Đào tạo tổ chức.

Một số hiệu trưởng các trường chưa chủ động trong việc lập kế hoạch, quy hoạch đào tạo và bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên mơn cho đội ngũ

giáo viên mà thường trơng chờ vào kế hoạch của Phịng Giáo dục. Việc cử

cán bộ, giáo viên đi học tập nâng cao trình độ chưa cĩ kế hoạch, quy hoạch, chưa căn cứ vào nhu cầu phát triển của nhà trường.

Cơng tác quản lý, khai thác sử dụng tốt cơ sở vật chất và sử dụng các phương tiện hỗ trợ dạy và học chưa được các trường thật sự quan tâm. Cơng việc này hiện nay đa số các trường cịn chậm thực hiện và chưa chủ động tổ

chức cho giáo viên tiếp cận với các trang thiết bị giảng dạy hiện đại.

Việc quản lý dạy thêm, học thêm chưa được các trường quán triệt nghiêm túc. Cán bộ quản lý các trường tiểu học chỉ thực hiện kiểm tra việc dạy thêm, học thêm bằng hình thức cho giáo viên đăng ký qua đơn chứ chưa

97

cĩ kế hoạch kiểm tra thực tế thường xuyên cơng tác này. Do vậy, hiện tượng dạy thêm học thêm vẫn diễn ra và chất lượng khơng cao.

1.4. Trên cơ sở lý luận, căn cứ vào mục tiêu của giáo dục tiểu học và thực trạng cơng tác quản lý hoạt động giảng dạy tại các trường tiểu học trên

địa bàn thành phố Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang. Chúng tơi đề xuất một số biện

pháp quản lý hoạt động giảng dạy nhằm gĩp phần khắc phục những mặt hạn chế, bất cập và để nâng cao chất lượng dạy học. Các biện pháp đĩ là:

- Bồi dưỡng nâng cao nhận thức, trình độ và năng lực quản lý cho cán bộ quản lý;

- Kế hoạch hố cơng tác quản lý hoạt động giảng dạy;

- Thực hiện quản lý hoạt động giảng dạy theo hướng tiếp cận khoa học. - Quản lý quy chế chuyên mơn gắn với cơng tác thi đua;

- Xây dựng hệ thống thơng tin trong quản lý hoạt động giảng dạy ở

trường tiểu học;

- Tăng cường cơng tác quản lý đội ngũ giáo viên tiểu học;

- Tăng cường cơng tác kiểm tra chuyên mơn đối với giáo viên tiểu học; - Tăng cường đầu tư cơ sở vật chất, phương tiện phục vụ dạy và học; - Phát huy sức mạnh cộng đồng tham gia quản lý hoạt động giảng dạy. Qua khảo nghiệm tất cả các biện pháp đều được đánh giá là cần thiết và khả thi trong việc giải quyết vấn đề nâng cao hiệu quả cơng tác quản lý hoạt

động giảng dạy ở các trường tiểu học thành phố Mỹ Tho. Trong đĩ, 4 biện pháp được đánh giá là cần thiết và cĩ tính khả thi cao nhất là:

+ Thực hiện quản lý hoạt động giảng dạy theo hướng tiếp cận khoa học + Kế hoạch hố cơng tác quản lý hoạt động giảng dạy

+Tăng cường cơng tác quản lý đội ngũ giáo viên tiểu học

+ Bồi dưỡng nâng cao nhân thức, trình độ và năng lực quản lý cho cán bộ quản lý.

98

Những kết quả khảo nghiệm đã xác nhận mức độ cần thiết và tính khả

thi của các biện pháp đề xuất, nội dung của luận văn đã đáp ứng được mục đích nghiên cứu và giải quyết tốt các nhiệm cụ nghiên cứu của đề tài đã đặt ra.

Tuy nhiên, đểứng dụng hiệu quả các biện pháp này vào thực tiễn quản lý hoạt động giảng dạy của đội ngũ hiệu trưởng các trường tiểu học ở thành phố Mỹ Tho, cần phải cĩ cơ chế phối hợp chặt chẽ giữa các lực lượng giáo dục trong và ngồi nhà trường. Mặt khác, hiệu trưởng các trường tiểu học phải biết vận dụng đồng bộ các biện pháp một cách linh hoạt, sáng tạo, phù hợp với đối tượng và tình huống cụ thể nhằm phát huy được tiềm năng và thế

mạnh của đội ngũ cán bộ quản lý cùng tập thể giáo viên trong nhà trường thực hiện cĩ hiệu quả các mục tiêu quản lý.

2. Kiến nghị

2.1. Đối với Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Tiền Giang:

Tăng cường đổi mới việc chỉ đạo cơng tác quản lý hoạt động giảng dạy đểđi vào chiều sâu chất lượng chuyên mơn;

Thường xuyên tổ chức các lớp tập huấn, hội thảo về phương pháp giảng dạy; tăng cường cơng tác kiểm tra, thanh tra.

Tổ chức và tạo điều kiện về thời gian, kinh phí cho đội ngũ cán bộ

quản lý các trường tiểu học của tỉnh Tiền Giang nĩi chung, của thành phố Mỹ

Tho nĩi riêng được tham gia học tập nâng cao trình độ chuyên mơn, trình độ

quản lý và trình độ chính trị.

Quan tâm hơn nữa việc đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị giáo dục hiện đại theo hướng đồng bộ, tạo điều kiện thuận lợi cho các trường tiểu học trong tỉnh tích cực đổi mới phương pháp giảng dạy và thực hiện giáo dục tồn diện một cách năng động.

2.2. Đối với Phịng Giáo dục thành phố Mỹ Tho

Cĩ kế hoạch và biện pháp cụ thể trong việc chỉ đạo, kiểm tra cơng tác quản lý hoạt động giảng dạy của Hiệu trưởng các trường tiểu học.

99

Duy trì mạng lưới chuyên mơn thường xuyên từ cấp phịng đến cấp trường thơng qua mạng lưới thanh tra viên, giáo viên giỏi.

Thường xuyên tổ chức giao lưu, trao đổi kinh nghiệm giữa Hiệu trưởng các trường tiểu học về cơng tác quản lý, đặc biệt là quản lý hoạt động giảng dạy; cần xây dựng và nhân điển hình tiên tiến trong cơng tác quản lý bằng việc tổ chức các hội thảo, chuyên đề về cơng tác quản lý, tổng kết kinh nghiệm quản lý.

Rà sốt và hỗ trợ các trường trong việc sử dụng cĩ hiệu quả cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ giảng dạy và học tập. Tổ chức cho đội ngũ cán bộ

quản lý các trường được đi tham quan, học tập các mơ hình quản lý tốt trong tỉnh, trong nước.

Quan tâm hơn nữa cơng tác quy hoạch, đào tạo, bổ nhiệm đội ngũ cán bộ quản lý; chú ý việc đào tạo nguồn cán bộ quản lý trẻ, cĩ năng lực chuyên mơn giỏi, cĩ phẩm chất đạo đức tốt; đồng thời rà sốt, sắp xếp lại đội ngũ cán

Một phần của tài liệu quản lý hoạt động giảng dạy trong các trường tiểu học của thành phố mỹ tho tỉnh tiền giang (Trang 98 - 110)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)