Phõn tớch tỡnh hỡnh cụng nợ và khả năng thanh toỏn

Một phần của tài liệu hoàn thiện phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần bánh kẹo cao cấp hữu nghị (Trang 33 - 42)

b. Phương phỏp loại trừ( phương phỏp xỏc định ảnh hưởng của cỏc nhõn tố)

2.3.2. Phõn tớch tỡnh hỡnh cụng nợ và khả năng thanh toỏn

Tỡnh hỡnh cụng nợ của doanh nghiệp là một trong những nội dung cơ bản mà cỏc nhà quản trị quan tõm.Cỏc khoản cụng nợ ớt, khụng dõy dưa kộo dài sẽ tỏc động tớch cực đến tỡnh hỡnh tài chớnh thỳc đẩy hoạt động kinh doanh phỏt triển, ngược lại cỏc khoản cụng nợ nhiều sẽ dẫn đến tỡnh trạng chiếm dụng vốn của nhau, ảnh hưởng tới uy tớn của doanh nghiệp, làm cho hoạt động kinh doanh kộm hiệu quả.

Tỡnh hỡnh cụng nợ luụn gắn liền với khả năng thanh toỏn của doanh nghiệp, vỡ vậy doanh nghiệp thường xuyờn phõn tớch tỡnh hỡnh cụng

nợ và khả năng thanh toỏn trong mối quan hệ mật thiết với nhau để đỏnh giỏ chớnh xỏc tỡnh hỡnh tài chớnh của doanh nghiệp.

2.3.2.1.Phõn tớch khoản phải thu

Để phõn tớch cỏc khoản phải thu, trước hết chỳng ta hóy phõn tich tỡnh hỡnh tăng giảm của cỏc khoản phải thu

Stt Chỉ tiờu

số Cuối năm Đầu năm

Chờnh lệch Số tiền %

I Cỏc khoản phải thu NH 130 28.031.742.805 34.063.691.195 -6.031.948.390 -17,71 1 Phải thu khỏch hàng 131 24.019.890.500 31.650.750.650 -7.630.860.150 -24,11 2 Trả trước cho người bỏn 132 2.500.790.798 630.790.709 +1.870.000.089 +296,83 3 Phải thu nội bộ 133 150.230.000 330.450.805 -180.220.805 -54,54 4 Cỏc khoản phải thu khỏc 135 1.360.831.507 1.451.699.031 -90.867.524 -6,26

5 Cỏc khoản phải thu DH 210 0 0 0

(Theo số liệu từ bảng cõn đối kế toỏn năm 2007,2008)

Bảng 2.7 : Phõn tớch tỡnh hỡnh tăng giảm cỏc khoản phải thu

Qua bảng phõn tớch trờn ta thấy cỏc khoản phải thu của cụng ty cuối năm đó giảm so với đầu năm là 6.031.948.390 đồng hay giảm 17,71%. Nguyờn nhõn chớnh làm cho cỏc khoản phải thu ngắn hạn giảm đi là do sự sụt giảm mạnh của khoản phải thu khỏch hàng.So với đầu năm thỡ vào cuối năm, khoản phải thu khỏch hàng đó giảm đi 7.630.860.150 đồng hay giảm đi 24,11%.Phải thu khỏch hàng giảm khụng phải là do số lượng khỏch hàng của cụng ty giảm đi, cũng khụng phải do doanh thu tiờu thụ giảm.Thực tế đó cho thấy, doanh thu tiờu thụ của cụng ty cuối năm tăng rất mạnh so với đầu năm. Vậy, nguyờn nhõn nào dẫn tới sự sụt giảm khoản phải thu khỏch hàng của cụng ty? Để cú thành tớch đú là do cụng ty đó xõy dựng được những chớnh sỏch hợp lý trong việc thu hồi cỏc khoản nợ. Bờn cạnh những khỏch hàng truyền thống như cỏc đại lý, người bỏn lẻ,cỏc trung tõm thương mại, trong năm vừa qua, cụng ty đó xỳc tiến mở rộng hệ thống phõn phối của mỡnh. Cựng với việc mở rộng hệ thống phõn phối đó mang lại cho cụng ty những thành quả đỏng kể trong nhiều mặt. Phải

thu khỏch hàng giảm trong khi doanh thu bỏn hàng và cung cấp dịch vụ tăng lờn cho thấy cụng ty đó cú những cố gắng đỏng kể trong việc thu hồi nợ, giảm lượng vốn bị cỏc đợn vị khỏc chiếm dụng, gúp phần sử dụng vốn một cỏch hiệu quả hơn. Đú là một thành tớch to lớn của cụng ty.

Bờn cạnh khoản phải thu khỏch hàng giảm xuống thỡ cỏc khoản phải thu nội bộ và cỏc khoản phải thu khỏc cũng giảm đi đỏng kể. Khoản phải thu nội bộ của cụng ty cuối năm giảm so với đầu năm là 180.220.805 đồng, hay giảm tương ứng là 54,54%. Khoản phải thu khỏc cũng giảm đi 90.867.524 đồng hay giảm 6,26%. Đõy cũng là một dấu hiệu tốt về tỡnh hỡnh cụng nợ của cụng ty

Tuy tổng cỏc khoản phải thu ngắn hạn cụng ty giảm nhiều, tuy nhiờn, trong đú vẫn cú một số khoản mục phải thu tăng lờn.Khoản trả trước cho người bỏn cuối năm tăng so với đầu năm là 1.870.000.089 đồng hay tăng lờn 296,83%. Lý do cú sự tăng mạnh của khoản này là do trong năm cụng ty cú nhiều đối tỏc mới, việc trả trước cho người bỏn là một chớnh sỏch cụng ty đưa ra nhằm tạo uy tớn với nhà cung cấp, và tạo cơ sở cho mối làm ăn lõu dài

Để cú thể đưa ra những nhận xột đỳng đắn hơn về tỡnh hỡnh phải thu khỏch hàng của cụng ty, ta tiếp tục phõn tớch tỡnh hỡnh luõn chuyển phải thu khỏch hàng qua 2 năm2007,2008.Dựa vào số liệu trong sổ chi tiết tài khoản 131 và hệ thống bỏo cỏo tài chớnh cụng ty năm 2007,2008 ta cú bảng sau:

TT Chỉ tiờu Năm 2008 Năm 2007 Chờnh lệch Số tiền %

1 Tổng doanh thu bỏn chịu(VNĐ) 312.230.980.350 293.450.900.890 +18.780.079.460 +6,40 2 Phải thu KH bỡnh quõn(VNĐ) 28.250.790.840 30.780.560.000 -2.529.769.160 -8,22 3 Số vũng quay phải thu KH

4 Số ngày của một vũng quay

(4) = 360/(3)(ngày) 32,56 37,78 -5,22 -13,82

(Theo số liệu từ bỏo cỏo kết quả kinh doanh, bỏo cỏo phõn tớch tỡnh hỡnh biến động cỏc khoản phải thu năm 2007,2008)

Bảng 2.8: Phõn tớch tỡnh hỡnh luõn chuyển của phải thu khỏch hàng

Qua bảng phõn tớch trờn ta thấy, số vũng quay phải thu khỏch hàng năm 2008 đó giảm xuống so với năm 2007 là 1,52 vũng.Như vậy,năm 2008 cụng ty đó rỳt ngắn được hơn 1,5 vũng quay phải thu khỏch hàng , hay rỳt ngắn được độ dài của 1 vũng quay đi 5,22 ngày. Điều đú đó thể hiện sực cố gắng của cụng ty trong việc thu hồi nợ, giảm lượng vốn bị cỏc đơn vị khỏc chiếm dụng, gúp phần vào việc sử dụng vốn một cỏch hiệu quả.Nhỡn chung, số ngày một vũng quay cụng ty như thế là khụng cao, và số vũng quay phải thu khỏch hàng cũng tương đối hợp lý

Như vậy, qua phõn tớch trờn ta thấy, trong năm 2008 cụng ty đó cú những cố gắng đỏng kể trong cụng tỏc thu hồi nợ và nú đó mang lại những thành tớch cho cụng ty, phản ỏnh tỡnh hỡnh tài chớnh lành mạnh của cụng ty.

2.3.2.2.Phõn tớch tỡnh hỡnh biến động cỏc khoản phải trả

Cũng tương tự cỏc khoản phải thu, ta phõn tớch cỏc khoản phải trả để thấy được mức độ chiếm dụng vốn của cụng ty cũng như hiểu được tỡnh trạng thanh toỏn nợ của cụng ty như thế nào. Trong khi hầu hết cỏc khoản phải thu giảm xuống thỡ cỏc khoản phải trả của cụng ty lại cú những biến đổi khỏc nhau:

tt Chỉ tiờu

số Cuối năm Đầu năm

Chờnh lệch

Số tiền %

I Nợ ngắn hạn 310 76.433.389.790 78.100.120.112 -1.666.730.322 -2,13 1 Vay và nơ ngắn hạn 311 10.300.355.899 17.000.120.778 -6.699.764.879 -39,41 2 Phải trả người bỏn 312 31.990.998.000 33.009.120.889 -1.018.122.889 -3,08 3 Người mua trả trươc 313 398.750.550 712.990.999 -314.240.449 -44,07 4 Thuế và cỏc khoản 314 3.013.099.788 4.109.840.556 -1.096.740.768 -22,68

phải nộp nhà nước

5 Phải trả người lao động 315 11.998.842.520 18.999.998.450 -7.001.155.930 -36,84 6 Chi phớ phải trả 316 2.456.543.000 1.300.334.510 +1.156.208.490 +88,91 7 Phải trả nội bộ 317 5.000.120 1.998.520 +3.001.600 +150,19 8 Cỏc khoản phải trả, phải nộp khỏc 319 16.299.799.913 2.965.715.410 +13.334.084.503 +449,61 II Nợ dài hạn 330 19.467.480.319 15.900.110.788 +3.567.379.531 +22,44

(Theo số liệu bảng cõn đối kế toỏn năm 2007,năm 2008)

Bảng 2.9: Phõn tớch tỡnh hỡnh biến động cỏc khoản phải trả

Qua bảng trờn ta thấy, trong khi nợ ngắn hạn cú xu hướng giảm thỡ nợ dài hạn lại cú xu hướng tăng lờn. So với đầu năm, nợ ngắn hạn vào cuối năm giảm 1.666.730.322 đồng hay giảm tương ứng là2,13%.Nợ ngắn hạn giảm là do vay và nợ ngắn hạn, phải trả người lao động giảm mạnh. Vay và nợ ngắn hạn giảm 6.669.764.879 đồng tương ứng giảm 39,41%. Phải trả người lao động giảm 7.001.155.930 đồng tương ứng giảm 36,84%. Hai chỉ tiờu này giảm là một dấu hiệu tốt về tỡnh hỡnh tài chớnh của cụng ty,nhất là chỉ tiờu phải trả người lao động giảm mạnh đó cho thấy cụng ty đó cố gắng hoàn thành nghĩa vụ của mỡnh đối với cụng nhõn viờn. Phải trả người bỏn cũng giảm xuống song khụng đỏng kể, so với đầu năm phải trả người bỏn đó giảm đi 1.018.122.889 đồng tương ứng giảm 3,08%. Tuy con số này khụng lớn song cũng thể hiện sự tớch cực của cụng ty trong việc tự chủ về tài chớnh cũng như hạn chế đi chiếm dụng vốn của cỏc doanh nghiệp khỏc. Bờn cạnh những khoản kể trờn thi cỏc khoản như: người mua trả tiền trước, thuế và cỏc khoản phải nộp ngõn sỏch cũng giảm nhẹ.Khoản người mua trả tiền trước cuối năm giảm so với đầu năm là 314.240.449 đồng tương ứng giảm 44,07%, thuế và cỏc khoản phải nộp ngõn sỏch giảm 1.096.740.768 đồng tương ứng giảm 22,68%. Ngược với vay ngắn hạn, phải trả người bỏn, phải trả người lao động thỡ chỉ tiờu nợ ngắn hạn khỏc lại tăng lờn đỏng kể. So với đầu năm thỡ chỉ tiờu này cuối năm đó tăng lờn 13.334.084.503 hay tăng lờn 449,61%. Chỉ

tiờu này tăng mạnh là do khoản phải trả cổ tức của cụng ty tăng mạnh, vay mượn vật tư và cỏc khoản mục khỏc cũng đều tăng lờn.Việc cỏc khoản phải trả phải nộp khỏc tăng mạnh là một dấu hiệu khụng tốt về tỡnh hỡnh tài chớnh của cụng ty. Bờn cạnh sự tăng mạnh của khoản mục này thỡ cũn cú sự tăng lờn cuả một số khoản nợ ngắn hạn khỏc nhưng khụng đỏng kể, như khoản chi phớ phải trả tăng lờn 1.156.208.490 hay tăng 88,91%, phải trả nội bộ tăng 3.001.600 hay tăng 150,19%

Trong khi vay và nợ ngắn hạn giảm xuống thỡ nợ dài hạn lại tăng lờn đỏng kể. So với đầu năm nợ dài hạn tăng lờn 3.567.379.531 đồng hay tăng lờn 22,445. Sự thay đổi này của cụng ty được xem là hợp lý, vỡ cụng ty đang tập trung mở rộng sản xuất kinh doanh nờn việc giảm nợ ngắn hạn vừa thể hiện sự đảm bảo cõn đối chế độ thanh toỏn trong ngắn hạn vừa phự hợp với việc đầu tư dài hạn được tài trợ từ nguồn vốn dài hạn.

Mặc dự cỏc khoản phải thu ngắn hạn, nợ ngắn hạn của cụng ty đều giảm. Nhưng để đỏnh giỏ một cỏch chớnh xỏc hơn về mức độ chiếm dụng vốn của cụng ty, ta phõn tớch thờm chỉ tiờu sau đõy:

Chỉ tiờu Cỏch tớnh Cuối năm Đầu năm Chờnh lệch Số tiền % Hệ số thanh toỏn nợ NH tổng quỏt Nợ phải thu NH Nợ NH phải trả 0,325 0,443 -0,118 -26,64 (Theo số liệu từ bảng cõn đối kế toỏn năm 2008)

Bảng 2.10: Phõn tớch hệ số nợ ngắn hạn của cụng ty

Vào thời điểm đầu năm và cuối năm, hệ số thanh toỏn của cụng ty đều rất thấp cho thấy cụng ty đi chiếm dụng vốn nhiều hơn là bị chiếm dụng.Chỉ tiờu này cũn giảm xuống trong năm 2008. Vào cuối năm, hệ số thanh toỏn nợ ngắn hạn tổng quỏt giảm 0,118 so với đầu năm tương ứng giảm 26,64%.Đõy là một dấu hiệu khụng tốt về tỡnh hỡnh tài chớnh của cụng ty.Nếu cụng ty khụng đảm bảo được khả năng thanh toỏn cho cỏc khoản nợ ngắn hạn thỡ tỡnh hỡnh tài chớnh cụng ty cú thể sẽ khú khăn. Vỡ thế, cụng ty cần cú cỏc biờn phỏp giải quyết nhằm giảm lượng vốn đi chiếm dụng, như thế sẽ đảm bảo được an toàn cho tỡnh hỡnh tài chớnh của cụng ty và tạo được niềm tin với đối tỏc. Cụng ty nờn cõn đối lại cỏc khoản phải thu , phải trả sao cho hệ số thanh toỏn nợ ngắn hạn tổng quỏt gần bằng 1.

Cụng ty đi chiếm dụng vốn như vậy liệu cú đảm bảo khả năng thanh toỏn hay khụng? Để cú cõu trả lời, ta hóy phõn tớch cỏc chỉ tiờu thể hiện khả năng thanh toỏn để đỏnh giỏ mức độ lành mạnh về tỡnh hỡnh tài chớnh của cụng ty.

2.3.2.3.Phõn tớch khả năng thanh toỏn

Khả năng thanh toỏn là một chỉ tiờu quan trọng để đỏnh giỏ tỡnh hỡnh tài chớnh của cụng ty. Đõy cũng là một chỉ tiờu mà được rất nhiểu đối tượng quan tõm như chủ doanh nghiệp, nhà cung cấp, ngõn hàng…Nếu khả năng thanh toỏn được đỏnh giỏ tốt thỡ chứng tỏ cụng

ty cú đủ và thừa khả năng trả cỏc khoản nợ của mỡnh. Đồng thời cũng cho thấy tỡnh hỡnh tài chớnh của cụng ty là ổn định và lành mạnh. Trong trường hợp ngược lại, khả năng thanh toỏn của cụng ty bị hạn chế thỡ chắc chắn ảnh hưởng khụng tốt đến tỡnh hỡnh tài chớnh. Để hiểu rừ về khả năng thanh toỏn của cụng ty, ta đi vào phõn tớch một số chỉ tiờu sau đõy:

TT Chỉ tiờu Cỏch tớnh cỏc chỉ tiờu Năm 2008 Năm 2007 Chờnh lệch Số tiền % 1 HS khả năng thanh toỏn tổng quỏt Tổng tài sản Nợ phải trả 2,04 1,75 +0,29 +16,6 2 HS khả năng thanh toỏn nợ NH

Tổng giỏ trị thuần của TSNH

Tổng nợ ngắn hạn 1,46 1,53 -0,07 -4,6 3 HS khả năng thanh

toỏn nhanh

Tiền,cỏc khoản tương đương tiền

Tổng nợ ngắn hạn 0,34 0,24 +0,10 +41,7 4 HS khả năng thanh

toỏn của TSNH

Tiền,cỏc khoản tương đương tiền

Tổng giỏ trị thuần của TSNH 0,23 0,16 +0,07 +43,8

(Theo số liệu từ bỏo cỏo kế toỏn cụng ty năm 2007,2008)

Bảng 2.11: Phõn tớch khả năng thanh toỏn của cụng ty

Hệ số khả năng thanh toỏn tổng quỏt của cụng ty năm 2007 nhỏ hơn 2 cho thấy khả năng thanh toỏn của cụng ty trong năm 2007 là chưa được tốt. Đến năm 2008, cụng ty đó cú những nỗ lực đỏng kể để tăng hệ số khả năng thanh toỏn tổng quỏt của cụng ty lờn, đưa hệ số này lờn con số là 2,04 tăng 0,29 hay tăng 16,6% so với năm 2007. Đối với một đơn vị sản xuất như cụng ty thỡ hệ số này phải lớn hơn 2 mới đảm bảo khả năng thanh toỏn tổng quỏt, do đặc điểm đơn vị sản xuất là cú nguồn tiền mặt dự tớnh thu vào khụng cao, nợ ngắn hạn tương đối lớn, hàng bỏn chưa thu được tiền ngay. Xuất phỏt từ hạn chế trờn, ban lónh đạo cụng ty nờn chỳ ý giữ hế số khả năng thanh toỏn tổng quỏt lớn hơn 2 để đảm bào khả năng thanh toỏn tổng quỏt cho cụng ty và cũng là để tạo sự tin cậy cho đối tỏc làm ăn.

Tiếp theo, ta phõn tớch hệ số khả năng thanh toỏn nợ ngắn hạn. Hệ số này cho thấy mức độ an toàn của cụng ty trong việc đỏp ứng nhu cầu thanh toỏn cỏc khoản nợ ngắn hạn.Năm 2007, một đồng nợ ngắn hạn của cụng ty được đảm bảo chi trả bởi 1,53 đồng tài sản ngắn hạn, sang năm 2008 con số này chỉ cũn là 1,46. Tuy hệ số này đó giảm 0,07 hay giảm 4,6% xong trong cả 2 năm thỡ hệ số này đều lớn hơn 1 chứng tỏ cụng ty cú đủ khả năng trang trải cỏc khoản nợ ngắn hạn. Tuy nhiờn, cụng ty cũng cần cú những lưu ý, vỡ nếu để hệ số này quỏ lớn thỡ lượng tiền ứ đọng sẽ làm giảm hiệu quả sử dụng vốn của cụng ty.

Nếu mới chỉ phõn tớch hệ số khả năng thanh toỏn nợ ngắn hạn thỡ chưa phản ỏnh được tớnh linh hoạt của một cụng ty. Trong TSNH bao gồm những khoản mục cú tớnh thanh khoản cao như tiền, cỏc khoản tương đương tiền và cỏc khoản mục cú tớnh thanh khoản kộm như cỏc khoản phải thu, hàng tồn kho. Vỡ vậy,để đỏnh giỏ kỹ hơn về khả năng thanh toỏn của cụng ty, ta tiếp tục phõn tớch hệ số khả năng thanh toỏn nhanh:

Hệ số KNTT nhanh của cụng ty trong 2 năm đều thấp. Năm 2007, hệ số này là 0,24, sang năm 2008, hệ số này là 0,34, tăng 0,1 so với năm 2007 hay tăng 44,7%. Tuy nhiờn, hệ số này vẫn cũn thấp. Điều này thể hiện khả năng thanh toỏn bằng tiền của cụng ty khụng được tốt, cụng ty chưa đỏp ứng ngay được yờu cầu thanh toỏn ngay cỏc khoản nợ đến hạn trong kỳ bỏo cỏo. Tuy nhiờn, nếu hệ số thanh toỏn nhanh mà quỏ cao cũng khụng tốt. Nếu hệ số này tiến gần tới 1,thỡ chứng tỏ tỡnh hỡnh thanh toỏn của cụng ty khả quan nhưng vốn bằng tiền quỏ nhiều dẫn tới vũng quay vốn lưu động thấp và hiệu quả sử dụng vốn khụng cao. Như vậy, cụng ty cần phải cõn đối hệ số khả năng thanh toỏn nhanh sao cho vẫn đảm bảo thanh toỏn ngay cỏc khoản nợ trong kỳ mà khụng bị ứ động vốn bằng tiền. Hệ số này ở mức 0,5 là hợp lý.

Hệ số khả năng thanh toỏn TSNH của cụng ty cũng ở mức thấp. Năm 2007, hệ số này là 0,16, năm 2008 là 0,23. Tuy đó tăng lờn 0,07 hay tăng lờn 43,8%, song hệ số này vẫn cũn ở mức thấp. Như vậy, khả năng chuyển đổi thành tiền của TSNH cũng rất chậm. Cả hệ số này và hệ số khả năng thanh toỏn nhanh đều cho thấy cụng ty khụng đủ tiền để thanh toỏn cỏc khoản nợ ngắn hạn. Trong thời gian tới, cụng ty nờn cú biện phỏp điều chỉnh lại hai hệ số trờn sao cho đảm bảo khả năng thanh

Một phần của tài liệu hoàn thiện phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần bánh kẹo cao cấp hữu nghị (Trang 33 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(82 trang)
w