CHƯƠNG 6: LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ MẠNG LƯỚI THOÁT NƯỚC KHU ĐÔ THỊ

Một phần của tài liệu ĐỒ ÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC THỊ XÃ PHAN THIẾT (Trang 50 - 51)

- Phương án số 2 (xem bản vẽ số TN/03)

CHƯƠNG 6: LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ MẠNG LƯỚI THOÁT NƯỚC KHU ĐÔ THỊ

MẠNG LƯỚI THOÁT NƯỚC KHU ĐÔ THỊ X

- Sau khi vạch tuyến và tính toán thủy lực cho cả hai phương án đã được đề xuất như ở trên, ta tiến hành so sánh hai phương án này dựa trên ba phương diện sau:

+ Phương diện kỹ thuật + Phương diện kinh tế + Phương diện quản lý

6.1. PHƯƠNG DIỆN KỸ THUẬT

- Cả hai phương án đều đảm bảo về mặt kỹ thuật, nghĩa là:

+ Thu gom được hết toàn bộ nước thải từ các khu dân cư thông qua hệ thống đường ống thu gom (hệ thống tuyến cống nhánh).

+ Vận chuyển được toàn bộ nước thải của đô thị về trạm xử lý theo hệ thống đương ống vận chuyển (hệ thống tuyến cống chính) với đường kính D = 200 -

700mm. Tại trạm xử lý, nước thải của đô thị sẽ được Xử lýKhử trùng cho đến khi đạt tiêu chuẩn về vệ sinh rồi được xả ra nguồn tiếp nhận (Sông Hồng)

+ Đều đảm bảo quá trình tự làm sạch trong hệ thống mạng lưới thoát nước của đô thị

6.1.1. Phương án I

a. Ưu điểm

- Lợi dụng tuyệt đối được bản đồ QHPTKG, đường ống bao trùm được toàn bộ các đối tượng thải nước.

- Do việc phân chia lưu lượng tập trung hợp lý nên có thể giảm đường kính thoát nước (nước thải được dồn về cuối nguồn rồi mới hợp lại nên đường kính của đoạn cống gần cuối có đường kính lớn D = 700mm)

- Các tuyến cống chính đặt ở vị trí thấp nên dễ dàng thu nước từ các lưu vực xung quanh nó với chiều dài ngắn và tuyến cống chạy ít quanh co

- Các tuyến cống nhánh đặt đơn lẻ, đổ thẳng trực tiếp vào tuyến cống chính nên độ sâu chôn cống không lớn

Một phần của tài liệu ĐỒ ÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC THỊ XÃ PHAN THIẾT (Trang 50 - 51)