III. MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG GIAO NHẬN HÀNG XUẤT NHẬP KHẨU BẰNG ĐƯỜNG HÀNG KHễNG TẠ
2. Cỏc giải phỏp từ phớa nhà nước
2.6. Xõy dựng một hệ thống phỏp luật đồng bộ và nhất quỏn, phự hợp với luật phỏp và thụng lệ quốc tế
với luật phỏp và thụng lệ quốc tế
Cho đến nay, hoạt động giao nhận vẫn chưa hề được điều chỉnh bởi một bộ luật riờng nào mà vẫn đang nằm trong sự điều chỉnh phõn tỏn của nhiều bộ luật khỏc nhau và chịu sự quản lý của nhiều ban ngành khỏc nhau.
Luật Thương mại được Nhà nước ban hành và cú hiệu lực từ ngày 01/01/1998 nhằm điều chỉnh hành vi của thương nhõn và cỏc giao dịch
thương mại trong đú cú hoạt động giao nhận. Song luật Thương mại cũn cú sự chồng chộo của bộ luật dõn sự và mới chỉ điều chỉnh hoạt động giao nhận ở những khớa cạnh và phạm vi rất ớt ỏi như: khỏi niệm, phạm vi hoạt động...
Mặt khỏc, như đó phõn tớch ở cỏc phần trước, giao nhận hàng khụng cú tớnh quốc tế và toàn cầu hoỏ sõu sắc. Bởivậy, nú đũi hỏi chỳng ta cần xõy dựng cỏc quy định phỏp luật về hàng khụng dõn dụng (Luật Hàng khụng dõn dụng) sao cho phự hợp với cỏc Cụng ước và Nghị định quốc tế về hàng khụng dõn dụng.
Hiện nay cần phải sửa đổi một số điểm sau trong Luật Hàng khụng dõn dụng Việt nam cú liờn quan đến tổ chức chuyờn chở hàng hoỏ xuất nhập khẩu: Đối với quy định về thời hạn trỏch nhiệm của người vận chuyển hàng khụng đối với hàng hoỏ: Luật Hàng khụng dõn dụng Việt Nam quy định người chuyờn chở chịu trỏch nhiệm đối với hàng hoỏ kể từ khi người gửi hàng giao hàng cho người vận chuyển cho đến khi người vận chuyển giao hàng cho người nhận hàng. Trong khi Cụng ước Vỏcsava 1929 quy định người chuyờn chở chịu trỏch nhiệm đối với hàng hoỏ trong quỏ trỡnh vận chuyển hàng khụng bao gồm quỏ trỡnh hàng nằm dưới sự quản lý và bảo quản của người chuyờn chở ở trong sõn bay, trong mỏy bay hay ở bất kỳ nơi nào mỏy bay phải hạ cỏnh ở ngoài sõn bay. Quỏ trỡnh vận chuyển này cũn gồm cả quỏ trỡnh vận chuyển bằng đường bộ, đường sụng… Nếu nhằm mục đớch thực hiện hợp đồng vận tải đó ký giữa người gửi hàng và hóng hàng khụng. Quy định như trờn là rừ ràng, đầy đủ và hợp lý; trong khi quy định của Luật Hàng khụng dõn dụng Việt Nam là khụng đầy đủ và cú phần cũn khỏc biệt.
Thờm nữa khi quy định về cơ sở trỏch nhiệm của người vận chuyển, Cụng ước Vỏcsava quy định người chuyờn chở chịu trỏch nhiệm về mất mỏt, hư hại và giao chậm hàng; cũn Luật Hàng khụng dõn dụng Việt Nam lại quy định người vận chuyển khụng chịu trỏch nhiệm đối với trường hợp giao hàng chậm. Đõy là một bất hợp lý khú chấp nhận. Mặt khỏc, Luật cũng chưa núi rừ giới hạn trỏch nhiệm bồi thường của người vận chuyển.
Một số quyết định, thụng tư riờng lẻ của Bộ Giao thụng vận tải, Bộ Tài chớnh, Tổng cục Hải quan cũng mới chỉ đề cập đến những khớa cạnh khỏc nhau của hoạt động giao nhận. Cho nờn để điều chỉnh được sự phỏt triển của dịch vụ giao nhận ở nước ta hiện nay, Nhà nước cần ban hành những chớnh sỏch quản lý thớch hợp mang tớnh đồng bộ hoỏ.
Thực tế cú nhiều cụng ty đăng ký kinh doanh hoạt động logistics, nhưng thực chất là kinh doanh giao nhận, vỡ giao nhận nằm trong hoạt động logistics và hai hoạt động này cú phạm vi hoạt động trựng lặp nhau khỏ nhiều. Để quản lý tỡnh trạng này, Nhà nước cần ban hành những quy định rừ ràng về hai khỏi niệm (mà thực chất là sự mở rộng khỏi niệm của hoạt động giao nhận).
Nhà nước cũng cần thiết lập mối quan hệ tầm vĩ mụ giữa Bộ Giao thụng vận tải, Bộ Thương mại, Tổng cục Hải quan và Ngõn hàng, với vai trũ kiểm soỏt luồng ngoại tệ vào ra và hoạt động thu chi của cỏc cụng ty. Mục đớch của mối quan hệ này là giỏm sỏt hoạt động logistics và đề ra cỏc kiến nghị đối với chớnh phủ, trỏnh tỡnh trạng cờ đến tay người ấy phất nhưng khụng cú ai chịu trỏch nhiệm trờn thực tế.