ĐVT: Người Trình độ Năm 2000 Năm 2001 SS 2001/

Một phần của tài liệu các điều kiện sản xuất chủ yếu của xí nghiệp quản lý và khai thác các công trình khí gọi tắt là xí nghiệp khí (thuộc xí nghiệp liên doanh vietsopetro) (Trang 46 - 51)

Trình độ Năm 2000 Năm 2001 SS 2001/2000

TH % TH % ± %

1. Công nhân sản xuất 190 95 205 95,34 15 0,34

2. Nhân viên kỹ thuật 2 1,0 3 1,4 1 0,4

3. Nhân viên phục vụ 1 0,5 1 0,46 1 0,0

4. Nhân viên kinh tế 3 1,5 2 0,93 -1 -0,57

5. Nhân viên tài chính 1 0,5 1 0,46 1 0,0

6. Nhân viên quản lý 3 1,5 3 0,4 3 -0,1

Tổng số 200 100 215 100 20

Qua bảng sau ta có nhận xét

- Chức danh của công nhân sản xuất chiếm tỷ trọng rất cao 95% tổng số CBCNV của xí nghiệp. Năm 2001 số công nhân này tăng 15 người, tương đương tăng về kết cấu là 0,34% so với năm 2000.

- Chức danh nhân viên kỹ thuật và các chức danh khác trong xí nghiệp đều có số lượng gần bằng nhau là vì xí nghiệp khí là xí nghiệp mới đi vào hoạt động chưa được 10 năm, xí nghiệp chỉ quản lý sơ bộ 2 giàn nén khí với số lượng CBCNV còn rất ít cho nên các chức danh trong công việc còn rất ít người.

2.5.2. Phân tích tình hình sử dụng thời gian lao động của XNK năm 2001 Đánh giá tiềm năm sử dụng lao động theo chiều rộng, tính hợp lý của chế độ công tác, ảnh hưởng của việc tận dụng thời gian lao động đến khối

§å ¸n tèt nghiÖp Trêng §¹i häc Má - §Þa chÊt

lượng sản xuất, ta tiến hành phân tích tình hình sử dụng lao động thông qua bảng 2-14

Qua bảng phân tích trên ta thấy: xí nghiệp đã đạt được tất cả số ngày lao động hiệu quả theo kế hoạch. Cụ thể: số ngày công có hiệu quả vượt mức kế hoạch 2,1% tương ứng với 7103 ngày chứng tỏ xí nghiệp lập kế hoạch rất sát với thực tế, điều đó cho thấy khả năng kinh nghiệm cao.

- Thời gian nghỉ giảm 10.126 ngày tương đương với 26,6% trong đó chủ yếu là do giảm thời gian nghỉ phép chứng tỏ tinh thần trách nhiệm của CBCNV của xí nghiệp tốt, bảo đảm công tác bất kỳ lúc nào.

- Xí nghiệp bảo đảm tình trạng sức khoẻ cho CBCNV, thực hiện giờ làm việc không quá 8h/ngày ở bờ và 12 h/ngày ở biển nhưng số giờ làm việc trong tháng theo chế độ không quá 200h. Trên thực tế số giờ làm việc hiệu quả bình quân ngày của người lao động chỉ đạt 7,5h/ngày, giảm 0,5 giờ dẫn đến tổng số thời gian làm việc có hiệu quả giảm, đạt 95,8%.

- Thời gian làm thêm đạt 102,3%, tương đương với 14325 ngày trong năm. Tỷ lệ này khá cao so với thời gian làm việc thực tế (14325/361305 x 100=3,9%). Do có thời gian làm thêm tăng lên dẫn đến tỷ lệ ngày làm việc có hiệu quả/thời gian theo lịch bình quân của công nhân lên 3%.

Tóm lại: trong năm 2001 xí nghiệp khí đã bảo đảm tốt về số ngày công làm việc, song về số giờ công lao động còn chưa bảo đảm do công nhân vẫn còn có hiện tượng đi muộn về sơm... trong những năm tới xí nghiệp cần chấn chỉnh hiện tượng này thì kết quả sản xuất kinh doanh của xí nghiệp còn tốt hơn nữa.

2.5.3. Phân tích tình hình năng suất lao động

Năng suất lao động là chỉ tiêu chất lượng tổng hợp, biểu hiện kết quả sản xuất kinh doanh của xí nghiệp. Qua phân tích năng suất lao động, ta có thể nhận thấy được ảnh hưởng của các yếu tố lao động, thời gian ảnh hưởng đến năng suất lao động và khối lượng sản phẩm như thế nào.

* Phân tích tình hình năng suất lao động (Bảng 2-15) Qua bảng số liệu sau ta có thấy:

§å ¸n tèt nghiÖp Trêng §¹i häc Má - §Þa chÊt

Nhìn chung, năng suất lao động của 1 CBCNV toàn xí nghiệp năm 2001 giảm so với năm 2000 là 0,1% nhưng tăng so với kế hoạch năm 2001 là 6,4% tương đương với 6 nghìn m3 /người/năm và 560 ngìn m3/người/m3.

Nếu xét đến năng suất lao động của một công nhân sản xuất thì mức giảm so với năm 2000 là 0,4% và so với kế hoạch thì tăng 6,4%.

Riêng đối với công nhân sản xuất chính là những người trực tiếp sản xuất trên biển, tiếp xúc với đối tượng khai thác, năng suất lao động tăng so với năm 2000 là 0,3%tương ứng với 40 nghìn m3/người/năm và tăng so với kế hoạch năm 2001 là 2,8%, tương ứng là 300 nghìn m3/người/năm.

Nguyên nhân khách quan chủ yếu NSLĐ giảm so với năm 2000 và tăng hơn so với kế hoạch là do điều kiện khai thác năm 2001 có nhiều thuận lợi nhưng có một máy trong số các máy làm việc bị sự cố vì thế xí nghiệp đã hoàn thành vượt mức kế hoạch đề ta nhưng so với năm trước thì vẫn còn bị hạn chế. Điều này cũng hoàn toàn phù hợp với dự kiến thu gom và nén khí ở mỏ Bạch Hổ là sản lượng đạt khoảng 2,5 tỷ m3/năm giai đoạn 2000-2003.

Ngoài ra còn những nguyên nhân khác như CBCNV của xí nghiệp rất nhiệt tình, hăng say lao động và có trách nhiệm cao trong sản xuất, đã sử dụng tốt ngày công làm việc có hiệu quả trong năm.

Để phân tích sâu hơn NSLĐ ta tiến hành phân tích NSLĐ theo chỉ tiêu giá trị: số liệu được nêu ra trong bảng sau: (2-16).

Q: Giá trị tổng sản lượng G: Giá bán một tấn dầu (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

N: số công nhân sản xuất chính

W: năng suất lao động CN sản xuất chính (tính theo chỉ tiêu hiện vật). Gọi Q0, G0, N0, W0, là số thực hiện năm 2000

Q1, G1, N1, W1, là số thực hiện năm 2001 = x x

⇔ 106,57% = 99,63% x 100% x 106,97% 2. Số tuyệt đối

§å ¸n tèt nghiÖp Trêng §¹i häc Má - §Þa chÊt

Đối tượng cần phân tích là mức chênh lệch giá trị tổng sản lượng năm 2001 so với năm 2000.

§å ¸n tèt nghiÖp Trêng §¹i häc Má - §Þa chÊt Q1 - Q0 = (W1 - W0) G1 x N1 + W0 + ( G1 - G0) N1 x W0G0 x (N1- N0) ⇔ 155659 - 146052,59 = (10,85-10,81) 70.184+10,81+10,870x(184-172) ⇔ VT = VP

Nhận xét: Vậy năm 2001 giá trị tổng sản lượng tăng lên 1 lượng là 503,593 ngàn USD, tương đương 0,32% so với kế hoạch đạt được điều đó là do:

1, Năng suất lao động giảm đạt 99,23% so với kế hoạch làm giá trị tổng sản lượng tăng lên 503,593 ngàn USD. Đây là một yếu tố có vai trò quan trọng trong tổng thể kinh tế của xí nghiệp.

2. Giá bán 100m3 giảm xuống so với kế hoạch, đạt 93,3% điều này cũng ảnh hưởng đến giá trị sản lượng, vì đây là yếu tố quyết định tới sự hoàn thành kế hoạch của xí nghiệp.

3. Số lượng công nhân sản xuất chính bình quân tăng lên 12 người so với năm 2000, tương đương 6,97% làm cho giá trị tổng sản lượng tăng 9102,82 ngàn USD.

Tóm lại, qua khảo sát ảnh hưởng của các nhân tố đến giá trị tổng sản lượng ta thấy nguyên nhân lớn nhất làm tăng giá trị tổng sản lượng là giá bán sản phẩm và năng suất lao động. Đây là các nhân tố giúp cho việc bảo đảm hoàn thành kế hoạch khai thác khí của XN.

2.5.4. Phân tích tiền lương

a. Phân tích quỹ lương của xí nghiệp khí

Mỗi doanh nghiệp , do sử dụng lao động cần thiết sẽ có tổng quỹ ương, đối với xí nghiệp khí là 1 doanh nghiệp hoạch toán trực thuộc XNLD VSP quỹ lương của xí nghiệp được phê duyệt hàng năm theo chế độ quy định theo luật doanh nghiệp Nhà nước (căn cứ vào sản lượng trong kế hoạch và đơn giá tiền lương theo kế hoạch).

Phân tích tổng quỹ lương trên cơ sở đánh giá biến động quỹ lương thực tế so với kế hoạch ta thấy được sự cân đối của chi phí tiền lương trong tổng thể chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh của xí nghiệp.

§å ¸n tèt nghiÖp Trêng §¹i häc Má - §Þa chÊt

Căn cứ vào số liệu trong bảng

Tổng quỹ lương = CBCNV x Lương bình x 12 tháng

Một phần của tài liệu các điều kiện sản xuất chủ yếu của xí nghiệp quản lý và khai thác các công trình khí gọi tắt là xí nghiệp khí (thuộc xí nghiệp liên doanh vietsopetro) (Trang 46 - 51)