0
Tải bản đầy đủ (.doc) (77 trang)

Bảng 2-26 Tài sản Đầu năm Cuối năm Nguồn vốn Đầu năm Cuối năm

Một phần của tài liệu CÁC ĐIỀU KIỆN SẢN XUẤT CHỦ YẾU CỦA XÍ NGHIỆP QUẢN LÝ VÀ KHAI THÁC CÁC CÔNG TRÌNH KHÍ GỌI TẮT LÀ XÍ NGHIỆP KHÍ (THUỘC XÍ NGHIỆP LIÊN DOANH VIETSOPETRO) (Trang 64 -72 )

Tài sản Đầu năm Cuối năm Nguồn vốn Đầu năm Cuối năm A. TSCĐ và đầu tư ngắn

hạn 439337,4 556478,2 A. Nợ phải trả 579,5 609,6 I. Tiền 1,9 100,6 I. Nợ ngắn

hạn 579,5 609,6

1. Tiền mặt tại quỹ 0,2 0,9 1. Vay ngắn

hạn 0 0

2. Tiền gửi ngân hàng 1,7 99,7 2. Nợ phải trả

cho CNV 551 570,2 II. Các khoản phải thu 409749,3 524162,3 3. Nợdài hạn 28,5 39,4 1. Trả trước người bán 0 0 II. Nợ dài hạn 0 0 2. Phải thu nội bộ 409741,7 524160,3

3. Phải thu khác 7,6 2,0 III. Hàng tồn kho 29586,2 32215,3 III. Các khoản nợ khác 0 0 1. Nguyên vật liệu 20203,5 24260,5 2. Công cụ dụng cụ 2662,4 3020,4 3. Thành phẩm 6720,3 4934,4 IV. Tài sản lưu động

khác 0 0

B. TSCĐ và đầu tư dài

hạn 975488,7 929897,8 B. Nguồn vốn 1414246,6 1485766,4 I. TSCĐ 975488,7 929897,8 I. Nguồn vối kinh doanh 1414246,6 1485766,4 1. TSCĐ hữu hình 975488,7 929897,8 1. Vốn pháp định 1414165,4 1485684 2. Cccc XDCB dở dang 0 0 2. Quỹ khen 81,2 82,4

§å ¸n tèt nghiÖp Trêng §¹i häc Má - §Þa chÊt

thưởng

Tổng cộng 1414826,1 1486376 Tổng cộng 1414826,1 1486376

+ Hàng tồn kho tăng 2629,1 ngàn USD (tương đương 8,9%) do đáp ứng nhu cầu sản xuất, quy mô sản xuất tăng lên và do xí nghiệp thực hiện tốt định mức dự trữ nguyên vật liệu.

- Tài sản cố định và đầu tư dài hạn giảm 45590,9 ngàn USD (tương đương 4,67%).

Chi phí xây dựng cơ bản dở dang của xí nghiệp năm 2001 không có. Để đánh giá tình hình đầu tư theo chiều sâu, đầu tư mua sắm thêm trang trị mới cần tính và phân tích chỉ tiêu tỷ suất đầu tư. Tỷ suất đầu tư được xác định theo công thức sau:

Tỷ suất đầu tư = x 100%

Theo số liệu ở bảng trên ta có thể tính được tỷ suất đầu tư tại thời điểm đầu năm và cuối năm như sau:

+ Tại thời điểm đầu năm

Tỷ suất đầu tư = x 100% = 68,85% + Tại thời điểm cuối năm

Tỷ suất đầu tư = x 100% = 62,56% Kết quả phân tích trên cho thấy

Tại thời điểm đầu năm so với cuối năm, tỷ suất đầu tư của xí nghiệp giảm đi 6,39%. Chứng tỏ mức đầu tư vào cơ sở vật chất kỹ thuật quy mô của xí nghiệp có chậm lại so với đầu năm.

2. Phân tích tình hình biến động nguồn vốn.

Tổng nguồn vốn của xí nghiệp tăng 71.549,9 ngàn USD (tương đương 5,06%) điều này chứng tỏ xí nghiệp đã cố gắng huy động vốn nhằm bảo đảm quy mô sản xuất. Nguyên nhân ảnh hưởng đến tình hình này là:

- Nợ phải trả tăng 30,1 ngàn USD (tương đương 5,2%), chủ yếu là nợ ngắn hạn. Đây là khoản tiền lương mà xí nghiệp tạm giữ do chưa đến kỳ

§å ¸n tèt nghiÖp Trêng §¹i häc Má - §Þa chÊt

thanh toán cho CBCNV. Khoản chi này chiếm tỷ trọng nhỏ so với nguồn vốn (0,04%).

- Nguồn vốn kinh doanh tăng 71.519,8 ngàn USD (tương đương 5,06%) chứng tỏ rằng khả năng tự bảo đảm tài chính của xí nghiệp ngày càng tăng. Ngoài ra để dánh giá được khả năng tự tài trợ về mặt tài chính của xí nghiệp như mức độ tự chủ, chủ động kinh doanh hay những khó khăn mà xí nghiệp phải đương đầu, ta xác định và phân tích tỷ suất tự tài trợ.

Tỷ suất tự tài trợ = x 100% + Tại thời điểm đầu năm

Tỷ suất đầu tư = x 100% = 99,95% + Tại thời điểm cuối năm

Tỷ suất tự tài trợ = x 100% = 99,958%

Tỷ suất tự tài trợ của xí nghiệp có giá trị cao hơn giá trị của tỷ suất đầu tư tại thời điểm đầu năm và cả cuối kỳ, chứng tỏ nguồn vốn chủ sở hữu của xí nghiệp thừa khả năng mua sắm thiết bị đầu tư dài hạn.

Như vậy, nguồn vốn lưu động của xí nghiệp chủ yếu là nguồn vốn pháp định được cấp. Mức tài trợ ổn định, xí nghiệp không đi vay do không có quyền tự chủ về tài chỉnh, có chiếm dụng vốn trong một thời gian ngắn. Tính tự chủ về vốn cấp của xí nghiệp bảo đảm hoạt động tốt.

2.8.2. Phân tích tình hình thanh toán và khả năng thanh toán của xí nghiệp a. Phân tích tình hình thanh toán

Trong quốc tế sản xuất kinh doanh của xí nghiệp luôn tồn tại những khoản phải trả, phải thu. Tình hình thanh toán các khoản này phụ thuộc vào phương thức thanh toán, áp dụng chế độ trích nộp các khoản cho ngân sách Nhà nước, sự thoả thuận giữa các đơn vị kinh tế. Tình hình thanh toán có ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động sản xuất kinh doanh như kết quả sản xuất kinh doanh giảm, tình hình chấp hành kỷ luật tài chính, nghệ thuật kinh doanh ở các đơn vị... Do đó, cần phải phân tích tình hình thanh toán để đánh giá rõ nét hơn tính hợp lý về sự biến động của các khoản phải thu, phải trả, tìm

§å ¸n tèt nghiÖp Trêng §¹i häc Má - §Þa chÊt

những nguyên nhân dẫn đến trí tuệ trong thanh toán nhằm giúp xí nghiệp làm chủ tình hình tài chính, bảo đảm sự phát triển của cả xí nghiệp.

Xét tình hình thanh toán của xí nghiệp khí thông qua một số chỉ tiêu sau:

+ Các khoản phải thu tăng 114.413 ngàn USD (524162,3-409748,3). Tỷ lệ giữa các khoản phải thu trên tổng nguồn vốn là:

+ Tại thời điểm đầu năm

x 100% = 28,97% + Tại thời điểm cuối năm

x 100% = 35,28%

Như vậy tỷ lệ tăng 6,31% (35,2%-28,97%) cho thấy thực chất nguồn vốn được huy động tham gia vào sản xuất chiếm tỷ trọng không quá lớn. Tình hình cho thấy các khoản phải thu này có ảnh hưởng đến tình hình tài chính của xí nghiệp. Đây là biểu hiện tiêu cực. Trong đó phải thu chủ yếu là từ nội bộ với số tiền là 114.418,6 ngàn USD (114.418,6/114.413 x 100).

+ Các khoản nợ phải trả tăng 30,1 ngàn USD (609,6-579,5) Ta có: Tỷ lệ giữa tổng số nợ phải trả và vốn lưu động tự có là: + Tại thời điểm đầu năm

x 100% = 0,040%

+ Tại thời điểm cuối năm x 100% = 0,041%

Tỷ lệ này tăng lên 0,001% (0,041-0,40) cho thấy mức độ nợ phải thanh toán khá ổn định ở mức thấp, chủ yếu là thanh toán với CBCNV. Điều này cho thấy tính độc lập về tài chính của xí nghiệp cao, không ảnh hưởng đến khả năng thanh toán.

b. Phân tích khả năng thanh toán: Để đánh giá được tình hình tài chính, xem xét tài sản của xí nghiệp có đủ để trang trải các khoản nợ công hay không.

§å ¸n tèt nghiÖp Trêng §¹i häc Má - §Þa chÊt

Khả năng thanh toán của xí nghiệp được thể hiện bằng hệ số thanh toán sau:

K =

Hệ số thanh toán của xí nghiệp sản xuất xác định qua bảng số liệu. ĐVT: 1000USD Bảng 2-27 Số tiền phải thanh toán Đầu

năm

Cuối kỳ

Số tiền có thể dùng để thanh toán

Đầu năm Cuối kỳ 1. Phải trả cho CBCNV 551,0 570,2 1. Vốn bằng tiền 1,9 100,6 2. Các khoản phải trả

khác

28,5 39,4 2. Các khoản phải thu 409.749,3 524.162,3

Tổng cộng 579,5 609,6 Tổng cộng 409.751,2 524,262,9

Ta có: K đầu năm = = 707,08 K cuối năm = = 860,01

Hệ số thanh toán của xí nghiệp cả đầu năm và lần cuối năm đều cao (707,08 lần và 860,01 lần), chứng tỏ khả năng thanh toán và tình hình tài chính của xí nghiệp hoàn tòan tốt, cuối năm khả năng thanh toán tăng lên và đây cũng chính là khả năng thanh toán tức thời của xí nghiệp.

Tuy nhiên, để làm rõ hơn khả năng thanh toán ngắn hạn, ta sẽ đi vào nghiên cứu một số chỉ tiêu.

(1) chỉ tiêu vốn luân chuyển: được đánh giá qua công thức: Vốn luân chuyển = TSLĐ và đầu tư ngăn hạn - Nợ ngắn hạn

ĐVT: 1000 USD Bảng 2-28 Các chỉ tiêu Số đầu năm Số cuối năm 1. TSCĐ và đầu tư ngắn hạn 439.337,4 556.478,2

2. Nợ ngắn hạn 579,5 609,6

3. Vốn luân chuyển 438.757,9 555.858,6

4. Tỷ trọng nợ ngắn hạn so với TSCĐ (2/1) 0,13 0,11 Qua bảng trên ta thấy:

§å ¸n tèt nghiÖp Trêng §¹i häc Má - §Þa chÊt

Nguồn vốn luân chuyển của xí nghiệp rất cao, đủ khả năng trả các khoản nợ ngắn hạn, bảo đảm vốn cho hoạt động sản xuất của xí nghiệp.

Mặt khác, khả năng thanh toán cuối năm dễ dàng hơn đầu năm vì tỷ trọng nợ ngắn hạn so với TSCĐ ở cuối năm là 0,11% là nhỏ hơn đầu năm (tỷ trọng ở đầu năm là 0,13%).

(2) chỉ tiêu khả năng thanh toán ngắn hạn. Hệ thống thanh ngắn hạn =

Căn cứ bảng trên ta có: Số đầu năm = = 758,1 Số cuối năm = = 921,85

Hệ số này rất cao và tăng vào cuối kỳ, đây là một biểu hiện tốt. (3) Chỉ tiêu hệ số khả năng thanh toán bằng tiền

Hệ số khả năng thanh toán bằng tiền = Ta có:

Số đầu năm = = 0,003 Số cuối năm = = 0,165 Ta có bảng tóm tắt sau:

ĐVT:1000 USD Bảng số 2-29 Các chỉ tiêu Số đầu năm Số cuối năm ± % 1. Vốn luân chuyển (Ng.USD) 438.757,9 555.868,6 171.110,7 126,69 2. Hệ số thanh toán ngắn hạn 758,1 921,86 163,76 121,60 3. Hệ số thanh toán tức thời 707,08 860,01 152,93 121,63 4. Hệ số thanh toán bằng tiền 0,003 0,165 0,162 550

Qua các hệ số thanh toán trên ta có nhận xét:

- Vốn luân chuyển của xí nghiệp ở cuối năm tăng 117.110,7 ngàn USD (tương đương 21,60%). Điều này phản ánh khả năng chi trả ngắn hạn đến hết hạn là tốt.

§å ¸n tèt nghiÖp Trêng §¹i häc Má - §Þa chÊt

- Hệ số thanh toán ngắn hạn cuối năm tăng 163,76 lần, tương đương 21,60%, hệ số này rất cao: 758,1 đầu năm và cuối năm là 921,86 chứng tỏ xí nghiệp hoàn toàn có khả năng trong thanh toán.

- Xét về hệ số thanh toán tức thời: ta có hệ số 707,08 vào đầu năm và cuối năm là 960,01 tăng 21,63%.

- Hệ số thanh toán bằng tiền tăng rất cao.

Tóm lại, xí nghiệp có khả năng thanh toán các khoản nợ vay ngắn hạn. Vì thực chất chỉ thanh toán với CBCNV và có tỷ lệ rất hạn hẹp trong phạm vi nội bộ VSP. Do đó, tất cả các hoạt động về tài chính của xí nghiệp như: nguồn vốn, các khoản chi trả cho CBCNV, chi phí vật tư... đều do XNLD VSP cấp theo một kỳ hạn nhất định. Các lần XNLD VSP cấp kinh phí hoạt động cho xí nghiệp khí đôi khi diễn ra không đúng thời hạn, làm ảnh hưởng đến tình hình thu chi của xí nghiệp. Một vấn đề đặt ra là việc cấp kinh phí hoạt động từ xí nghiệp liên doanh VSP đến các đơn vị trực thuộc cần phản nhanh chóng kị thời và hạn mức kinh phí phải phù hợp với tình hình hoạt động kinh doanh của từng xí nghiệp và phải dựa trên dự toán chi phí củ xí nghiệp.

2.8.3. Phân tích khả năng bảo đảm nguồn vốn cho sản xuất kinh doanh

Để phân tích khả năng bảo đảm nguồn vốn cho sản xuất kinh doanh của xí nghiệp ta phải xét đến các cân đối lý thuyết.

* Cân đối lý thuyết

B nguồn vốn = A tài sản (I+II+N+V2,3+VI) + B tài sản (I+II+III)

- Nếu về trái >vế phải: doanh nghiệp thiếu vốn cho sản xuất buộc phải vay hoặc chiếm dụng vốn.

- Nếu vế trái < vế phải: sự cân đối này xảy ra tức nguồn vốn của xí nghiệp đủ khả năng để trang trải cho hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị. Thực tế trường hợp này rất khó xảy ra.

Ứng dụng vào tình hình tài chính của xí nghiệp khí thông qua bảng cân đối tài sản (bảng 2-26) ta có bảng sau:

ĐVT: 1000USD Bảng 2-30

§å ¸n tèt nghiÖp Trêng §¹i häc Má - §Þa chÊt

Vế trái Vế phải Chênh lệch (VT-VP)

Đầu năm 1414246,6 1385239,9=(1,9+409749,3+975488,7) 29006,7 Cuối năm 1485766,4 1454160,7=(100,6+524.162,3+929897,8) 31605,7

Qua bảng phân tích trên ta thấy:

Ở đầu năm nguồn vốn chủ sở hữu (nguồn vốn kinh doanh) là 1414246,6 ngàn USD, trong khi đó tổng tài sản tham gia vào hoạt động là 1.385239,9 ngàn USD. Như vậy nguồn vốn bản thân của xí nghiệp đã không sử dụng hết vào sản xuất kinh doanh, dư ra 29006,7.

2.8.4. Phân tích tình hình vốn (tài sản)

Phân tích tình hình vốn để đánh giá sự biến động của các bộ phận cấu thành nên tổng tài sản của xí nghiệp, Từ đó rút ra được tính hợp lý của việc phân bố tài sản và trình độ sử dụng tài sản, cụ thể là:

* TSLĐ và đầu tư ngắn hạn: tăng 117.140,8 ngàn USD (tăng 26,7% so với đầu năm).

(1) Chỉ tiêu đầu tư, tài chính ngắn hạn: đối với đặc thù của ngành dầu khí và quy định hạch toán kinh doanh của xí nghiệp liên doanh nói chung và xí nghiệp khí nói riêng. Đây là một chỉ tiêu mà xí nghiệp đã thực hiện do xí nghiệp không mở rộng liên doanh đầu tư với các công ty khác.

(2) Chỉ tiêu vốn bằng tiền tăng 98,7 ngàn USD điều này làm cho công tác thanh toán của xí nghiệp dễ dàng hơn.

(3): Các khoản thu tăng 114.413 ngàn USD so với cuối năm tăng 27,92%.

Thông thường các khoản này càng giảm, hoạt động sản xuất kinh doanh dầu khí có hiệu quả được đánh giá tích cực nhất. Tuy nhiên, sự tăng 27,92% này cũng ảnh hưởng lớn đến tổng tài sản tăng 71.549,9 ngàn USD. Trong đó phải thu nội bộ chiếm tỷ trọng lớn.

Ở đầu năm = x 100% = 99,998% Ở cuối năm = x 100% = 99,999%

Vào thời điểm cuối năm tỷ trọng các khoản thu nội bộ có tăng lên. (4) Hàng tồn kho

§å ¸n tèt nghiÖp Trêng §¹i häc Má - §Þa chÊt

So với đầu năm, giá trị hàng tồn kho tăng lên 2.629,1 ngàn USD, tương đương 8,9% chiếm tỷ trọng 2,17% trong giá trị gia tăng của tài sản. Tuy khoản tăng về hàng tồn kho không đều nhưng con số 8,9% so với đầu năm cho thấy được xí nghiệp đã thực hiện tốt định mức dự trữ nguyên, nhiên liệu, quy mô sản xuất mở rộng hơn.

Nguyên nhân tăng của hàng tồn kho là:

+ Nguyên liệu, vật liệu tồn kho tăng 4057 ngàn USD, tương đương 20,08%.

+ Công cụ dụng cụ tồn kho tăng 358 ngàn USD, tương đương 13,45%. + Thành phẩm tồn kho giảm 1.785,9 ngàn USD, tương đương 26,57%. * TSCĐ và đầu tư dài hạn

TSCĐ dùng trong sản xuất kinh doanh giảm so với đầu năm là 45.590,9 ngàn USD, tương đương 4,67% (và tỷ suất đầu tư cũng giảm đi 6,39%).

Kết luận: Sự biến động về vốn của xí nghiệp diễn ra rất nhỏ và xí nghiệp vẫn hoạt động sản xuất bình thường với các bộ phận cấu thành nên tài sản.

2.8.5. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn sản xuất nói chung và vốn lưu động nói riêng.

a. Tình hình sử dụng vốn sản xuất kinh doanh

Bảng phân tích vốn sản xuất kinh doanh của xí nghiệp

Một phần của tài liệu CÁC ĐIỀU KIỆN SẢN XUẤT CHỦ YẾU CỦA XÍ NGHIỆP QUẢN LÝ VÀ KHAI THÁC CÁC CÔNG TRÌNH KHÍ GỌI TẮT LÀ XÍ NGHIỆP KHÍ (THUỘC XÍ NGHIỆP LIÊN DOANH VIETSOPETRO) (Trang 64 -72 )

×