II. Quá trình tập hợp các loại CPSX
1. Nội dung cơ bản của công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất diễn ra tạ
Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất là khâu đầu tiên đặc biệt quan trọng trong toàn bộ công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm.
ở Xí nghiệp Hoá Dợc do quy trình công nghệ sản xuất có những đặc điểm riêng, bao gồm nhiều giai đoạn chế biến liên tục kế tiếp nhau, sản phẩm hoàn thành đợc tạo ra trong một quy trình khép kín không thể phân đoạn đợc, việc tập hợp chi phí phải liên quan đến nhiều khâu, nhiều công đoạn. Mặt khác, sản phẩm sản xuất trong Xí nghiệp đa dạng, mỗi phân xởng chịu trách nhiệm sản xuất nhiều mặt hàng, việc xác định sản phẩm sản xuất chung, chi phí nhân công trực tiếp là rất phức tạp. Do đó, đối tợng tập hợp chi phí là toàn doanh nghiệp. Riêng đối với chi phí nguyên vật liệu trực tiếp thì kế toán đã hạch toán đợc phần chi phí này cho từng sản phẩm bởi vì mỗi sản phẩm sử dụng một loại nguyên liệu khác nhau mặc dù có một số sản phẩm chung nhau ở một số loại nguyên vật liệu nh: cồn 95 độ, tinh dầu bạc hà, ... nhng vẫn có thể hạch toán riêng đợc (căn cứ vào phiếu lĩnh vật t định mức cho từng đối tợng sử dụng
II. Quá trình tập hợp các loại CPSX.
1. Nội dung cơ bản của công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất diễn ra tại doanh nghiệp . doanh nghiệp .
1.1. Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (NVLTT).
* Nội dung chi phí : Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là các chi phí về nguyên vật liệu chính, nửa thành phẩm mua ngoài, vật liệu phụ, nhiên liệu, sử dụng trực tiếp… cho việc sản xuất, chế tạo sản phẩm. Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp thờng chiếm tỷ trọng lớn trong GTSP, do đó thờng đợc xây dựng định mức chi phí vào tổ chức quản lý theo định mức.
* Chứng từ sử dụng: Phiếu nhập kho, hoá đơn kiêm phiếu xuất kho của ngời bán, chứng từ thanh toán, bảng thanh toán tạm ứng, biên bản kiểm kê vật t, phiếu báo vật t còn lại cuối kỳ.
* Phơng pháp tính giá vật t tính giá vật t hàng hoá xuất kho. + Tính giá vật t hàng hoá xuất kho theo giá vốn thực tế: - Phơng pháp nhập trớc xuất trớc.
- Phơng pháp đơn giá thực tế bình quân - Phơng pháp đích danh
- Phơng pháp nhập sau xuất trớc
+ Tính giá vật t hàng hoá theo giá hạch toán
* Phơng pháp tập hợp: Việc tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp cho các đối tợng có thể tiến hành theo phơng pháp trực tiếp hoặc theo phơng pháp gián tiếp:
+ Phơng pháp trực tiếp: áp dụng cho các chi phí nguyên vật liệu chỉ liên quan đến một đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất (từng phân xởng, bộ phận, ) và cho… phép quy nạp trực tiếp chi phí vào đối tợng đó.
+ Phơng pháp phân bổ gián tiếp: áp dụng trong trờng hợp nguyên vật liệu có liên quan đến nhiều đối tợng khác nhau. Để phân bổ cho các đối tợng cần phải xác định, lựa chọn tiêu thiức phân bổ hợp lý. Tiêu chuẩn phân bổ thờng sử dụng là: Chi phí định mức, chi phí kế hoạch.
* Tài khoản sử dụng: Để tập hợp và phân bổ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, kế toán sử dụng TK621 – Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, TK này đợc mở chi tiết cho từng đối tợng tập hợp CPSX vào cuối kỳ phân bổ, kết chuyển toàn bộ để tập hợp chi phí sản xuất toàn doanh nghiệp không có số de cuối kỳ.
* Trình tự các nghiệp vụ kế toán chủ yếu đợc thể hiện qua sơ đồ sau:
TK 152, 153 (142, 611) TK 621 TK 152 (611)
(1) Trị giá NVL xuất kho (3) Trị giá NVL còn cha sử dụng
trực tiếp sản xuất và phế liệu thu hồi nhập lại kho
TK 111,112, 331, 141
(2) Trị giá NVL mua ngoài (4) Cuối kỳ kết chuyển (hoặc phân dùng trực tiếp sản xuất bổ) chi phí NVLTT cho các đối
TK 133 tợng chịu chi phí Thuế GTGT
đầu vào đợc khấu trừ
1.2 .Kế toán chi phí nhân công trực tiếp (CPNCTT).
• Chứng từ sử dụng: Bảng chấm công, phiếu báo làm việc theo giờ, bảng tổng hợp thời gian lao động, phiếu xác nhận sản phẩm hoàn thành hoặc công việc hoàn thành, hợp đồng giao khoán…
• Phơng pháp tập hợp chi phí: Chi phí nhân công trực tiếp thờng đợc tính trực tiếp vào đối tợng chịu chi phí có liên quan. Trờng hợp chi phí nhân công trực tiếp có liên quan đến nhiều đối tợng mà không hạch toán trực tiếp đợc thì trớc hết phải tập hợp chung sau đó chọn tiêu chuẩn phân bổ thích hợp (chi phí nhân công định mức, khối lợng sản phẩm sản xuất) cho các đối tợng sử dụng.
• Tổng chi phí nhân công trực tiếp sản xuất đợc tập hợp và phân bổ để tính giá thành sản phẩm đợc căn cứ vào bảng phân bổ tiền lơng và các khoản trích theo lơng. Các khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ đợc tính vào chi phí nhân công trực tiếp, căn vào tổng số lơng công nhân sản xuất và tỷ lệ tính quy định theo quy chế tài chính hiện hành.
• Tài khoản sử dụng: Để tập hợp và phân bổ chi phí nhân công trực tiếp, kế toán sử dụng TK622 – chi phí nhân công trực tiếp. Tài khoản này đợc mở chi tiết cho từng đối tợng tập hợp chi phí sản xuất vào cuối kỳ kết chuyển, phân bổ toàn bộ để tập hợp chi phí sản xuất toàn doanh nghiệp nên không có số d cuối kỳ.
• Trình tự một số nghiệp vụ kế toán chủ yếu đợc thể hiện qua sơ đồ sau:
TK 334 TK 622 TK 154 (631)
(1) Lơng chính, lơng phụ phải trả CNSX trong kỳ
TK 335 (4) Cuối kỳ kết chuyển (hoặc phân bổ)
(2) Trích trớc tiền lơng chi phí NCTT cho các đối tợng chịu nghỉ phép
của CNSX chi phí liên quan
TK 338
(3) Trích BHXH, BHYT, KPCĐ theo tiền lơng của CNSX
1.3. kế toán chi phí sản xuất chung(CPSXC).
• Nội dung chi phí: Chi phí sản xuất chung là chi phí liên quan đến quản lý, phục vụ sản xuất trong phạm vi các phân xởng, tổ, đội sản xuất nh: Chi phí về tiền l- ơng và các khoản khác do nhân viên quản lý phân xởng, chi phí nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ cho quản lý ở các phân xởng, chi phí khấu hao TSCĐ dùng cho sản xuất, chi phí dịch vụ mua ngoài, chi phí bằng tiền khác.
• Phơng pháp tập hợp: Các chi phí sản xuất chung thờng đợc hạch toán theo từng địa điểm phát sinh chi phí (phân xởng, tổ đội sản xuất). Nếu bộ phận sản xuất chỉ tiến hành một loại sản phẩm thì chi phí sản xuất chung đợc kết chuyển trực tiếp cho sản phẩm đó. Nếu có nhiều loại sản phẩm thì sau khi tập hợp chi phí sản xuất chung đã tiến hành phân bổ chi phí đó cho từng loại sản phẩm theo tiêu thức phân bổ hợp lý (chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, khối lợng sản phẩm sản xuất).
• Tài khoản sử dụng: Để tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất chung, kế toán sử dụng TK627 – Chi phí sản xuất chung và chi tiết theo từng đối tợng tập hợp chi phí sản xuất, vào cuối kỳ phân bổ, kết chuyển toàn bộ để tập hợp chi phí sản xuất toàn doanh nghiệp nên không có số d cuối kỳ.
• Căn cứ vào bảng phân bổ tiền lơng, bảng phân bổ vât liệu – công cụ dụng cụ, bảng phân bổ khấu hao TSCĐ và các chứng từ có liên quan, kế toán tập hợp chi phí sản xuất chung vào bên Nợ TK627.
• Trình tự kế toán các nghịêp vụ chủ yếu đợc thể hiện qua sơ đồ sau:
TK 334, 338 TK 627 TK 154 (631)
TK 152 (611) (6) Kết chuyển (phân bổ) chi phí
(2) Chi phí vật liệu sản xuất các đối tợng liên quan
TK 153, 142 (611)
(3) Chi phí công cụ – dụng cụ
TK 111, 152, ..
TK 214
(4) Chi phí khấu hao TSCĐ
TK 111, 112, 141, 331 (7) Các khoản thu giảm
(5) Chi phí dịch vụ mua ngoài chi phí sản xuất chung
chi phí khác bằng tiền
TK 133
Thuế GTGT đợc khấu trừ
1.4. Kế toán tập hợp và phân bổ chi phí của các bộ phận sản xuất phụ.
Trong các doanh nghiệp ngoài các phân xởng sản xuất kinh doanh chính còn tổ chức các phân xởng, các bộ phận sản xuất phụ nhằm cung cấp sản phẩm, lao vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh chính với mục đích tận dụng năng lực sản xuất để sản xuất ra các mặt hàng phụ hoặc kinh doanh phụ nhằm tăng thêm thu nhập của doanh nghiệp.
Mọi chi phí hoạt độnh sản xuất kinh doanh phụ khi phát sinh thực tế đợc tập hợp vào các TK 621, TK 622, TK 627. Cuối kỳ kết chuyển vào TK 154, chi tiết cho phân x- ởng hoặc bộ phận sản xuất kinh doanh phụ. Sau đó tính giá thành và phân bổ cho các đối tợng mà sản xuất phụ cung cấp.
TK 152, 153 TK 621 TK 154 TK 155
(1) Chi phí NVLTT (4) Kết chuyển (hoặc phân (5) Giá trị sản phẩm
TK 334, 338 TK 622 TK 627, 641, 642 (2) Chi phí NCTT (4) Kết chuyển (hoặc phân (5) Giá trị sản phẩm
bổ) CPNCTT cuối kỳ phục vụ SXKD chính
TK 334, 338, 214, 111 TK 627 TK 632, 157
(3) Chi phí SXC (4) Kết chuyển (hoặc phân (5) Giá trị SP phụ tiêu
bổ) CPSXC cuối kỳ thụ ngay, gửi bán
1.5. Các phơng pháp đánh giá sản phẩm dở dang.
Sản phẩm dở dang là khối lợng sản phẩm, công việc còn đang trong quá trình sản xuất, gia công, chế biến trên các giai đoạn công nghệ hoặc đã hoàn thành một vài quy trình chế biến nhng vẫn còn phải gia công chế biến tiếp mới trở thành thành phẩm.
Đánh giá sản phẩm dở dang là tính toán phần chi phí sản xuất mà sản phẩm dở dang cuối kỳ phải gánh chịu.
1.5.1. Đánh giá sản phẩm dở dang thep chi phí nguyên vật liệu trực tiếp hoặc chi phí nguyên vật liệu chính trực tiếp.
Theo phơng pháp này, chỉ tính cho sản phẩm làm dở cuối kỳ phần chi phí nguyên vật liệu trực tiếp hoặc chi phí vật liệu chính trực tiếp, còn các chi phí gia công chế biến khác tính cả cho sản phẩm hoàn thành trong kỳ.
Trong đó
Ddk và Dck: Chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ và cuối kỳ.
Cvl: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (hoặc nguyên vật liệu chính trực tiếp) phát sinh trong kỳ.
Stp: Số lợng thành phẩm
Sd: Số lợng sản phẩm dở dang cuối kỳ.
Phơng pháp này đơn giảm, nhanh chóng nhng lại kém hiệu quả chính xác, do đó chỉ áp dụng thích hợp trong các doanh nghiệp sản xuất nếu chi phí về nguyên vật liệu trực tiếp hoặc chi phí nguyên vật liệu chính trực tiếp chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi
) 1 ( S S S C D D d d tp vl dk ck x + + =
phí sản xuất, khối lợng sản phẩm dở dang cuối kỳ ít và không có biến động nhiều so với đầu kỳ thì khối lợng tính toán mà vẫn đảm bảo độ chính xác tợng đối cao.
Đối với các doanh nghiệp sản xuất có quy trình công nghệ kỹ thuật sản xuất kiểu liên tục, sản phẩm phải trải qua nhiều phân xởng, giai đoạn chế biến kế tiếp nhau thì sản phẩm làm dở cuói kỳ các giai đoạn sau đợc đánh giá theo nửa thành phẩm của giai đoạn trớc chuyển sang.
1.5.2 Đáng giá sản phẩm dở dang theo sản lợng hoàn thành tơng đơng.
Theo phơng pháp này, trớc hết cần căn cứ khối lợng sản phẩm dở dang và mức độ chế biến của chúng để tính đổi khối lợng sản phẩm dở dang ra khối lợng sản phẩm hoàn thành tơng đơng. Sau đó, tính toán xác định từng khoản mục chi phí cho sản phẩm dở dang theo nguyên tắc:
+ Đối với chi phí bỏ vào một lần ngay từ đầu dây chuyền công nghệ (nh chi phí nguyên vật liệu trực tiếp hoặc chi phí nguyên vật liệu chính trực tiếp, ..) thì tính cho sản phẩm dở dang theo công thức (1).
+ Đối với các chi phí bỏ dần trong quá trình sản xuất, chế biến (nh chi phí nhân công trực tiếp sản xuất, chi phí sản xuất chung) thì tính cho sản phẩm dở dang theo công thức:
Trong đó:
C: Đợc tính cho từng khoản mục chi phí tơng ứng phát sinh trong kỳ.
S’d: Là khối lợng sản phẩm đ đã tính đổi ra khối lợng sản phẩm hoàn thành tơng đơng theo tỷ lệ chế biến hoàn thành (% HT).
S’d = Sd x %HT.
Phơng pháp này có độ chính cao nhng khối lợng tính toánlơn, đòi hỏi phải xác định đợc mức độ hoàn thành của sản phẩm dở dang. Do vậy, phơng pháp này thích hợp cho các doanh nghiệp có khối lợng sản phẩm làm dở cuối kỳ lớn và không đồng đều giữa các kỳ lớn và không đồng đều giữa các kỳ đồng thời chi phí về nguyên vật liệu trực tiếp chiến tỷ tọng không lứon lắm trong toàn bộ chi phí sản xuất.
1.5.3 Đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí sản xuất định mức. ) 2 ( ' S S S C D D d d tp dk ck x + + =
Phơng pháp này áp dụng đối với những doanh nghiệp đã xâu dựng đợc định mức chi phí sản xuất hợp lý, công tác định mức đảm bảo tính khoa học và kiểm kê đợc sản phẩm làm dở ở từng giai đoạn.
Theo phơng pháp này, kế toán căn cứ vào khối lợng sản phẩm dở dang đã kiểm kê, xác định mức độ hoàn thành và định mức từng khoản mục chi phí ở từng công đoạn sản xuất tơng ứng cho từng đơn vị sản phẩm để tính ra chi phí định mức của khố lợng SPDD ơt từng công đoạn, sau đó tập hợp lại cho từng sản phẩm.
Đối với phơng pháp này, công việc tính toán nhanh vì có thể lập đợc các bảng tính sẵn sản phẩm dở dang ở từng giai đoạn công nghệ nhng lại không chính xác bằng các phơng pháp dựa vào chi phí thực tế.
1.5.4 Kế toán tính giá thành sản phẩm hoàn thành trong các doanh nghiệp sản xuất.
Tính giá thành sản phẩm là việc sử dụng số liệu chi phí sản xuất đã tập hợp đợc để tính ra tổng giá thành và giá thành đơn vị của từng đối tợng tính giá thành theo các khoản mục chi phí quy định.
Thực chất của việc tính giá thành sản phẩm là viẹc sử dụmg các phơng pháp tính toán, pân bổ chi phí cấu thành trong sản phẩm, lao vụ trên cơ sở toàn bộ chi phí sản xuất đã tập hợp đợc và chỉ tính cho sản phẩm làm dở cuối kỳ.
Các phơng pháp tính giá thành thờng áp dụng
a. Phơng pháp tính giá thành giản đơn
Phơng pháp tính giá thành giản đơn còn gọi là phơng pháp tính trực tiếp. Theo phơng pháp này, ta căn cứ trực tiếp vào chi phí sản xuất đã tập hợp đợc trong kỳ và giá trị sản phẩm làm dở đầu kỳ, cuối kỳ đã xác định, kế toán tính ra tổng giá thành và giá thành đơn vị.
Phơng pháp tính giá thành giản đơn áp dụng thích hợp đối với những sản phẩm, công việc có quy trình công nghệ sản xuất giản đơn kép kín, tổ chức sản xuất nhiều, chu kỳ sản xuất ngắn và xen kỹ liên tục, đối tợng tính giá thành tơng ứng phù hợp với đối tợng kế toán tập hợp chp sản xuất, kỳ tính giá thành định kỳ hàng tháng (quý) phù hợp với báo cáo.
Z = Ddk + C – Dck Trong đó:
Z: Tổng giá thành
Ddk, Dck: Chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ, cuối kỳ C: Tổng chi phí sản xuất đã tập hợp trong kỳ
Trờng hợp trong kỳ có sản phẩm hỏng không sữa chữa đợc hù kh tính tổng giá thành, kế toán phải loại trừ giá thành sản phẩm hỏng.
b. Phơng pháp tính giá thành phân bớc.
Phơng pháp này vận dụng cho các doanh nghiệp có quy trình công nghệ sản xuất phức tạp kiểu liên tục, chu kỳ sản xuất ngắn, sản xuất nhiều. Đối tợng tập hợp chi phí pà từng phân xởng sản xuất, từng giai đoạn chế biến, đối tợng tính giá thành là thành phẩm ở giai đoạn công nghệ sản xuất cuối cùng hoặc nửa thành phẩm ở từng giai đoạn công nghệ; kỳ tính giá thành là hàng tháng phù hợp với kỳ báo cáo. Do đối tợng tính giá thành có hai trợng hợp nên phơng pháp tính giá thành phân bớc đợc chia ra hai ph- ơng pháp tơng ứng:
* Phơng pháp tính giá thành phân bớc có tính giá thành nửa thành phẩm:
Để tính đợc giá thành của thành phẩm củ thành phẩm ở giai đoạn cuối cùng thù trớc tiên kế toán phải lần lợt tính giá thành nửa thành phẩm ở giai đoạn trớc kết chuyển