0
Tải bản đầy đủ (.doc) (70 trang)

Nâng cao năng lực Marketing cho công ty.

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH MARKETING-MIX Ở CÔNG TY DỊCH VỤ-THƯƠNG MẠI SỐ I (Trang 48 -50 )

Thực trạng hoạt động Marketing của công ty Dịch vụ-thơng mại số 1 những năm qua cho thấy năng lực Marketing của công ty còn yếu và cần thiết phải đợc nâng cao. Một vấn đề rất cấp bách đợc đặt ra hiện nay là việc nâng cao lý luận Marketing cho các nhân viên thuộc phòng kinh doanh của công ty. Trong thực tế hoạt động, Giám đốc công ty là ngời đề ra phơng hớng kinh doanh còn các nhân viên phòng kinh doanh là ngời thực hiện và báo cáo lại kết quả. Trên thế giới, quản trị chiến lợc kinh doanh đảm nhận từ việc phân tích, lập kế hoạch, tổ chức thực hiện và kiểm tra sự phối hợp giữa các bộ phận chức năng có liên quan, trong đó vai trò của Marketing là hết sức quan trọng. Phòng kế hoạch kinh doanh của công ty hiện nay có khoảng 25 nhân viên. Thực tế hoạt động của công ty đã khiến cho các nhân viên này phân bổ quỹ thời gian làm việc của mình ở mức cha đạt năng suất tối đa, có những lúc rất bận rộn nhng có những lúc cũng rất rỗi rãi. Công ty có thể lập ra một phòng phụ trách Marketing hoặc tìm cách tập hợp những khoảng thời gian nhàn rỗi ấy cho một nhóm nhỏ ngời và hớng họ chuyên vào việc quản trị Marketing của công ty. Họ sẽ là những ngời lập và quản lý hệ thống nghiên cứu và thông tin Marketing, điều kiển và phân phối nguồn lực của công ty cho các hoạt động Marketing cần thiết; lập và quản lý các chơng trình hành động Marketing từ việc phân tích, lập kế hoạch, thực hiện và kiểm tra Marketing-mix cũng nh các chiến lợc Marketing bộ phận. Việc này tựa nh một khâu “chuyên môn hóa” trong hoạt động sản xuất kinh doanh của

công ty và xét về mặt khả năng thì hoàn toàn có thể thực hiện đợc. Thực hiện đợc điều này sẽ giúp khắc phục đợc tính lẻ tẻ, không có hệ thống và tính đối phó của hoạt động Marketing hiện nay của công ty, từ đó sẽ nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh.

b) Thiết lập hệ thống thông tin và nghiên cứu Marketing.

Trong quá trình thi hành nhiệm vụ của mình nhà quản trị Marketing cần rất nhiều thông tin. Những t liệu họ cần thờng không có, đến quá muộn hay không có tính tin cậy. Ngày càng có nhiều công ty bắt đầu cảm thấy rõ những thiếu sót trong việc cung cấp thông tin và thi hành những biện pháp nhằm hoàn thiện các hệ thống Marketing của mình. Trong thành phần của hệ thống thông tin hoàn hảo có 4 hệ thống bảo trợ:

- Hệ thống báo cáo nội bộ phản ánh tình hình thực tế hoạt động kinh doanh hàng ngày và đợc tổng kết theo tháng, quý, hoặc năm.

- Hệ thống thu thập Marketing thờng ngày ở bên ngoài, có thể qua đội ngũ bán hàng hay là những cán bộ chuyên trách.

- Hệ thống nghiên cứu Marketing nhằm đảm bảo thu thập thông tin cần thiết theo quan điểm của vấn đề Marketing cụ thể đang đặt ra trớc mắt công ty.

- Hệ thống phân tích thông tin Marketing, sử dụng những phơng pháp xử lý thống kê các số liệu và mô hình, tạo điều kiện dễ dàng cho các nhà hoạt động thị trờng trong quá trình thông qua các quyết định Marketing tối u. Ngiên cứu Marketing là một quá trình gồm 5 giai đoạn:

- Xác định rõ ràng vấn đề và đề ra những mục tiêu nghiên cứu.

- Soạn thảo kế hoạch thu thập thông tin có sử dụng các số liệu sơ cấp và thứ cấp.

- Thu thập thông tin.

- Phân tích các thông tin thu thập đợc.

- Trình bày các kết quả chủ yếu tạo cho nhà quản trị Marketing khả năng thông qua các quyết định Marketing có cân nhắc hơn.

Trên đây chỉ mô tả những công việc mà một nhà quản trị Marketing phải làm trớc khi lập kế hoạch hành động Marketing và một nhà quản trị Marketing khéo léo có thể thực hiện chúng với không quá nhiều chi phí.

2.Dự báo về sản xuất và tiêu thụ các sản phẩm của công ty:

Hiện nay dân số cả nớc khoảng 80 triệu ngời, dân số thành thị chiếm 20,5%, nông thôn chiếm 79,5%, riêng ở miền Bắc (thị trờng chính của công ty) dân số là 33 triệu. Đây là một thị trờng hấp dẫn của cả ngành Dệt-may nói chung và của công ty nói riêng. Nếu dự kiến bình quân đầu ngời là 7m vải một năm thì nhu cầu của 80 triệu ngời lúc đó là 574 triêụ m, riêng nhu cầu về may mặc của dân c khu vực phía Bắc sẽ là 254 triệu m. Trong khi đó hàng năm sản xuất trong nớc chỉ đảm bảo đợc khoảng 70% còn lại là hàng ngoại nhập.

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH MARKETING-MIX Ở CÔNG TY DỊCH VỤ-THƯƠNG MẠI SỐ I (Trang 48 -50 )

×