Hình thức trả lương theo thời gian:

Một phần của tài liệu Tài liệu LUẬN VĂN: Hoàn thiện công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty thuốc lá Thăng Long pptx (Trang 39)

Là số tiền lương trả cho người lao động căn cứ vào thời gian làm việc và tiền lương cho một đơn vị thời gian. Tiền lương thời gian bao gồm: tiền lương thời gian giản đơn và tiền lương thời gian có thưởng. Hiện nay C ụng ty thực hiện hình thức tiền lương thời gian: Đó là số tiền trả cho người lao động chỉ căn cứ vào bậc lương và thời gian lao động.

Có thể nói đây là hình thức trả lương rất phổ biến trong mọi doanh nghiệp bởi lẽ doanh nghiệp nào cũng có đội ngũ cán bộ quản lý. Tất cả các cán bộ quản lý trong Nhà máy đều được trả lương theo hình thức này. Tuy những người này không trực tiếp sản xuất tạo ra sản phẩm nhưng họ lại có trách nhiệm rất lớn về sản phẩm được sản xuất ra. Do đó, ngoài khoản tiền lương cơ bản còn cộng thêm phần phụ cấp trách nhiệm đối với công việc mà họ được giao.

Mặt khác, lao động quản lý của Cụng ty bao gồm những người làm việc trong các phòng ban và các Quản đốc, Phó quản đốc làm việc trong các phân xưởng. Những người làm trong các phân xưởng đều được hưởng thêm một khoản độc hại theo hệ số tương ứng đã quy định của Nhà nước.

Tiền lương theo thời gian thực tế mà một cán bộ quản lý nhận được trong tháng là:

TLTT = LCB + PTN + PĐH = LminDN (HCB + HTN + HĐH) NTT ) / 26

Trong đó: LCB : Tiền lương cơ bản

PTN : Tiền lương phụ cấp trách nhiệm. PĐH : Tiền lương phụ cấp độc hại. HCB : Hệ số lương cấp bậc.

HTN : Hệ số phụ cấp trách nhiệm. HĐH : Hệ số phụ cấp độc hại.

Vớ dụ áAnh Vũ Mạnh Hựng tổ bao cứng hệ số lương cấp bậc là 2,98; hệ số phụ cấp chức vụ là 0,3. Ngày công thực tế là 26 ngày.

Tiền lương cơ bản là: 540000  2,98 = 1609200 đồng/tháng

Tiền lương phụ cấp trách nhiệm là: 540000  0,3 = 162000đồng/tháng Tiền lương thực tế mà anh Hựng nhận được trong tháng là:

16092000 + 162000 = 1771200 đồng/th 2.2.2.2 Hình thức trả lương theo sản phẩm:

Đây là hình thức tiền lương mà số tiền người lao động nhận được được căn cứ vào đơn giá tiền lương và số lượng sản phẩm được hoàn thành

Hình thức này được áp dụng cho những tổ công nhân trực tiếp sản xuất ở Nhà máy. Hiện nay hình thức này được áp dụng chủ yếu ở phân xưởng bao mềm và phân xưởng bao cứng.

Tiền lương của cả tổ được xác định như sau:

TLtổ = Đg tổ Q1

Trong đó: TLtổ : Tiền lương cả tổ

Q1 : Sản lượng thực tế mà cả tổ sản xuất được Đgtổ : Đơn giá tiền lương được xác định cho cả tổ Với : Đgtổ = LCB / Q0

Sau khi tính được tiền lương cho cả tổ, phân xưởng tiến hành chia lương

cho từng công nhân trong tổ. Công tác chia lương được thực hiện như sau:

Bước 1: Xác định ngày côngư hệ số của từng người lao động:

NCi = NTi Hi

Trong đó: NCi : Ngày công ư hệ số của người i

NTi : Số ngày làm việc thực tế của người i Hi : Hệ số lương của người i

Bước 2: Xác định ngày công ư hệ số của cả tổ:

NCtổ = NCi

Bước 3: Tính tiền lương cho một ngày công ư hệ số:

LC = TLtổ / NCtổ

Bước 4: Tính tiền lương cho từng người:

Ví dụ: Tính tiền lương trong tháng 1 năm 2009 cho tổ Máy cuốn AC11

trong khâu máy cuốn.

Tổ máy cuốn AC11 có 5 công nhân đứng máy. Hệ số lương cấp bậc, bậc thợ và ngày công thực tế của 5 công nhân đó được cho bảng dưới đây:

Ngày công ư hệ số dùng để tính lương

Họ và tên Bậc thợ Hệ số lương NT NC

Nguyễn Mạnh Hùng 5/6 2,41 26 62,66 Lê Minh Cường 5/6 2,41 25 60,25

Trần Văn Quang 3/6 1,7 26 44,2

Nguyễn Thanh Bình 4/6 1,9 25 47,5

Phạm Ngọc Huy 4/6 1,9 26 49,4

Tổng cộng: 264,01

Biết rằng trong 1 ca sản xuất, Nhà máy định mức sản lượng là 130 khay/ca.

Trong tháng 5 công nhân đó sản xuất được theo định mức là: 26 130 = 3380 khay.

Cuối tháng nghiệm thu, 5 công nhân này đã sản xuất được 3420 khay. Đơn giá tiền lương cho 1 khay ở máy cuốn AC11 là:

1080000 (2  2,41 + 2  1,9 + 1,7)

ĐgAC11 = = 3297 đồng/khay

3380

Tiền lương cho cả tổ máy cuốn AC11 là:

TAC11 = 3420  3297 =11277500 đồng

Tổng ngày công ư hệ số của cả tổ là: 264,01 ngày công ư hệ số Tiền lương cho một ngày công ư hệ số là:

11277500

LC = = 42716 đồng/ngày công - hệ số

264,01

Tiền lương tháng của công nhân Nguyễn Mạnh Hùng là:

42716  62,66 = 2676596 đồng/tháng

Tính toán tương tự ta có bảng thanh toán tiền lương trong tháng 1 của tổ Máy cuốn AC11 như sau:

Bảng thanh toán tiền lương tháng 1 của Máy cuốn AC11:

Họ và tên Bậc thợ Hệ số lương NT NC (ngày) Tiền lương (đồng) Nguyễn Mạnh Hùng 5/6 2,41 26 62,66 2676596 Lê Minh Cường 5/6 2,41 25 60,25 2573639 Trần Văn Quang 3/6 1,7 26 44,2 1888047 Nguyễn Thanh Bình 4/6 1,9 25 47,5 2029010

Phạm Ngọc Huy 4/6 1,9 26 49,4 2110170

Tổng cộng: 264,01 11277500

2.2.3. Hình thức trả lương theo khoán sản phẩm:

Hình thức này được áp dụng trong trường hợp không định mức được chi tiết cho từng bước công việc hoặc định mức được nhưng không chính xác. Nhà máy áp dụng hình thức này đối với công nhân trực tiếp sản xuất ở phân xưởng sợi và phân xưởng cơ điện.

Tiền lương cho toàn phân xưởng được xác định như sau:

Trong đó: TLPX : Tiền lương toàn phân xưởng

ĐGPX: Đơn giá tiền lương phân xưởng (Đơn giá khoán) Q : Khối lượng sản phẩm thực tế của phân xưởng

Để tạo ra sự tích cực trong sản xuất tức là tạo ra sự cạnh tranh trong công việc giữa các công nhân với nhau. Nhà máy đã có một chế độ khen thưởng thích đáng cho những công nhân sản xuất được nhiều sản phẩm hơn. Để đánh giá mức thì Nhà máy thực hiện phân loại theo A, B, C với các hệ số như sau:

Loại A : 1,1 Loại B : 1 Loại C : 0,8

Để phân loại A, B, C thì phân xưởng căn cứ vào các tiêu chuẩn sau đây: ư Đối với loại A: Là những người có tay nghề vững vàng, nắm và áp dụng phương pháp lao động tiên tiến, chấp hành sự phân công của người phụ trách, ngày giờ công cao, đạt và vượt năng suất cá nhân, bảo đảm kết quả lao động của tập thể, bảo đảm chất lượng sản phẩm và an toàn lao động.

ư Đối với loại B: Là những người đảm bảo ngày giờ công, chấp hành sự phân công của người phụ trách, đạt năng suất cá nhân và bảo đảm an toàn lao động.

ư Đối với loại C: Là những người không đảm bảo ngày công quy định, chấp hành chưa nghiêm của những người phụ trách, không đạt năng suất cá nhân, chưa chấp hành kỷ luật và an toàn lao động.

Nguồn khen thưởng này được trích x% trong tổng số tiền lương của toàn phân xưởng (x% này không cố định ở các phân xưởng).

Số tiền thưởng sẽ là:

Tth-ởng = x%  TLPX

Số tiền lương còn lại của phân xưởng sau khi đã trích x% tiền thưởng là:

TLcòn lại = TLPX (100% - x%)

Sau khi đã tính tiền lương, tiền thưởng của toàn phân xưởng, phân xưởng lại tiến hành chia lương, chia thưởng cho từng công nhân trong phân xưởng.

* Công tác chia l-ơng cho các công nhân trong phân x-ởng: Công tác chia lương được thực hiện theo phương pháp ngày công ư hệ số. Chia lương được tính như sau:

B-ớc 1: Xác định ngày công ư hệ số của từng công nhân trong phân xưởng.

Nhi = HCBi NTTi

Trong đó: NTT i: Số ngày làm việc thực tế của công nhân i. HCbi : Hệ số lương cấp bậc của công nhân i. B-ớc2: Tính tổng ngày công ư hệ số của toàn phân xưởng:

Nh = Nhi

B-ớc 3: Tính tiền lương cho một ngày công ư hệ số: TLcònlại

TL1nh = Nh

B-ớc 4: Tính tiền lương cho một công nhân trong phân xưởng:

TL1CN = TL1nh  Nhi

* Công tác chia th-ởng: Số tiền thưởng được chia tương tự như chia lương. Ví dụ: Trong tháng 1 năm 2008, cụng ty cho đơn giá khoán ở phân xưởng sợi là 1108890 đồng/tấn. Số lượng sản phẩm khoán cho phân xưởng sợi thực hiện là 260 tấn sợi (Cụng ty căn cứ vào khối lượng sản xuất trong tháng và năng lực sản xuất của máy móc thiết bị mà trên cơ sở đó giao khoán sản phẩm cho phân xưởng).

Phân xưởng sợi bao gồm: ư 8 lao động quản lý.

ư 118 lao động khoán theo đơn giá.

Số lao động quản lý hưởng lương theo thời gian bao gồm cả phần phụ cấp độc hại. ở đây tiền lương khoán này không bao gồm cả lao động quản lý. Dưới đây ta chỉ chia lương cho 118 công nhân là lao động khoán theo đơn giá.

Chia lương được thực hiện như sau:

Tổng tiền lương cho toàn bộ phân xưởng sợi là:

TLPXSợi = 1108890  260 = 288311400 đồng.

Số tiền lương còn lại sau khi đã trích tiền thưởng là:

TLcòn lại = 288311400 – (5%  288311400) = 273895830 đồng

Sau đó phân xưởng tiếp tục chia số tiền lương này cho 118 công nhân. Do số lượng công nhân quá nhiều nên chỉ tính tiền lương cho 4 công nhân.

Ngày công - hệ số dùng để chia l-ơng ở phân x-ởng sợi

TT Họ và tên HCB Ngày công thực tế (ngày) Ngày côngưhệ số 1. Nguyễn Trọng Thuỷ 1,7 26 44,2 2. Tạ Văn Thành 2,5 25 62,5 3. Nguyễn Bá Ngọc 2,98 26 77,48 ... ... ... ... ... Tổng cộng 7675,92

Tổng ngày công ư hệ số của toàn phân xưởng là 7675,92 Tiền lương cho 1 ngày công ư hệ số là:

273895830 / 7675,92 =35628 đồng/ngày công - hệ số

Tiền lương mà công nhân Nguyễn Trọng Thuỷ nhận được là:

44,2  35628 = 1577165 đồng

Tiền lương mà công nhân Tạ Văn Thành nhận được là:

62,5  35628 = 2226750 đồng

77,48  35628 = 2760457 đồng

Cuối cùng ta có bảng thanh toán tiền lương cho công nhân ở phân xưởng sợi như sau:

Bảng thanh toán tiền l-ơng trong tháng 1:

TT Họ và tên HCB Ngày công thực tế Ngày công- hệ số Tiền l-ơng (đồng) 1. Nguyễn Trọng Thuỷ 1,7 26 44,2 1577165 2. Tạ Văn Thành 2,5 25 62,5 2226750 3. Nguyễn Bá Ngọc 2,98 26 77,48 2760457 ... ... ... ... ... ... Tổng cộng 7675,92 273895830

Trong tháng 2 này, phân xưởng đã hoàn thành sớm so với thời gian quy định, do đó phân xưởng trích 5% trong tổng số lương của toàn phân xưởng dùng để chia cho công nhân.

Ngày công – hệ số dùng để chia th-ởng:

TT Họ và tên HCB Loại Ngày công thực tế Ngày công- hệ số 1. Nguyễn Trọng Thuỷ 1,7 A 26 48,62 2. Tạ Văn Thành 2,5 B 25 62,5 3. Nguyễn Bá Ngọc 2,98 C 26 69,73 ... ... ... ... ... ... 118 Dương Ngọc Tuấn 2,92 B 26 75,92 Tổng cộng 7574,715

Bảng thanh toán tiền th-ởng trong tháng 1:

TT Họ và tên HCB Loại Ngày công thực tế Ngày công- hệ số Tiền th-ởng (đồng) 1. Nguyễn Trọng Thuỷ 1,7 A 26 48,62 522760,71 2. Tạ Văn Thành 2,5 B 25 62,5 672000,63 3. Nguyễn Bá Ngọc 2,98 C 26 69,73 749740,39 ... ... ... ... ... ... ... Tổng cộng 7574,715 81443960

Biểu số 3

Đơn vị: Cụng ty thuốc lỏ Thăng Long

Bảng thanh toán tiền l-ơng 1/2008

TT Họ và tên Mức lương Ngày công Lương Phụ cấp Thưởng Ca ba Tổng lương Tạm ứng kỳ I 5% BHXH 1% BHYT Còn lĩnh Làm việc Ca ba Vũ Mạnh Hựng 4160000 23.8 8 4160000 250000 427000 160000 4997000 1500000 72000 3425000 Hoàng Cường 4963000 23 8 4963000 338000 532000 228000 6061000 1500000 303000 4561000 Nguyễn Bớch Nga 3855000 23 9 3855000 289000 408000 216000 5205000 1500000 186000 3705000 ... ...

Giám đốc công ty Kế toán trưởng

c. Hạch toán các khoản trích theo lương

* Tính bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn

Theo chế độ hiện hành, bảo hiểm xã hội của công ty được tính bằng 25% tổng quỹ lương toàn công ty, trong đó 19% tính vào giá thành và 6% thu nhập của công nhân viên, cụ thể:

ư 19% tính vào giá thành gồm: + 2% bảo hiểm y tế

+ 2% kinh phí công đoàn: trong đó 1% để lại công ty sử dụng và 1% nộp cấp trên

+ 15% nộp cơ quan bảo hiểm xã hội để chi trả ốm đau, thai sản theo chế độ. ư 6% người lao động phải nộp gồm:

+ 5% nộp cho bảo hiểm xã hội + 1% nộp cho bảo hiểm y tế

Trích nộp bảo hiểm tại công ty với cơ quan bảo hiểm xã hội thành phố Hà Nội hàng quý, hạch toán vào TK 338 (tài khoản phải trả)

* Quỹ bảo hiểm xã hội tại công ty

Theo quy định hiện hành, hàng tháng khi có nghiệp vụ phát sinh (ốm đau, thai sản…), công ty ứng trả cho công nhân viên. Đến cuối tháng, công ty chuyển chứng từ tới cơ quan bảo hểm xã hội quận để thành toán. Nếu chứng từ hợp lệ, bảo hiểm xã hội quận sẽ chuyển trả lại số tiền đó cho công ty. Như vậy, ở công ty không có quỹ bảo hiểm xã hội.

* Chế độ trợ cấp bảo hiểm xã hội tại công ty

Mức bảo hiểm xã hội của công nhân viên = 75% lương cơ bản x số ngày nghỉ hưởng lương ốm (hoặc nghỉ đẻ)

Số ngày nghỉ hưởng lương bảo hiểm xã hội (ốm, sảy thai, đẻ, tai nạn lao động …) không vượt quá số ngày theo chế độ của Nhà nước.

Bảo hiểm phải trả cho công nhân viên căn cứ vào giấy nghỉ đẻ, thai sản, tai nạn lao động, ốm đau… do bệnh viện khám chữa bệnh xác nhận số ngày nghỉ để thanh toán theo chế độ bảo hiểm xã hội cho từng người lao động và được hạch toán vào TK 334 (phải trả công nhân viên)

Việc thanh toán bảo hiểm cho công nhân viên chức ở xí nghiệp được thực hiện thông qua bản thanh toán BHXH sau:

Biểu số 4

Đơn vị: Cụng ty thuốc lỏ Thăng Long

Bảng thanh toán Bảo hiểm xã hội

Tháng 1 năm 2008

TT Họ và tên Số ngày Số tiền Ký nhận

1 Vũ Thị Mai 06 247600 2 Nguyễn Bỏ Ngọc 04 185600 3 4 5 6 Số tiền bằng chữ: Giám đốc (Đã ký)

Công đoàn cơ sở

(Đã ký)

Kế toán trưởng

(Đã ký)

2.2.4 Kế toán tiền l-ơng và các khoản trích theo l-ơng

Chứng từ sử dụng và trình tự luân chuyển chứng từ

* Chứng từ sử dụng ở cụng ty ư Bảng chấm công

ư Hợp đồng lao động ư Bảng thanh toán lương

ư Bảng thanh toán bảo hiểm xã hội

ư Các phiếu chi, các chứng từ tài liệu khác về các khoản tạm ứng, khấu trừ, trích nộp,… liên quan.

* Trình tự luân chuyển chứng từ

Các đơn vị lập bảng chấm công, gửi về phòng kế toán để lập bảng thanh toán lương, bảng thanh toán bảo hiểm xã hội, trình kế toán trưởng, Giám đốc ký

duyệt. Sau đó kế toán thanh toán viết phiếu chi lương, lập bảng tổng hợp phân bổ "Bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội".

* Tài khoản sử dụng:

ư TK 334 Phải trả công nhân viên ư TK 338 Phải trả phải nộp khác ư TK 3382 Kinh phí công đoàn ư TK 3383 Bảo hiểm xã hội ư TK 3384 Bảo hiểm y tế

Ngoài ra kế toán còn sử dụng một số TK khác: ư TK 141 Tạm ứng

ư TK 622 Chi phí nhân công trực tiếp ư TK 627 Chi phí sản xuất chung

ư TK 642 Chi phí quản lý doanh nghiệp ư TK 335 Chi phí phải trả.

Hàng tháng trên cơ sở các chứng từ về lao động và tiền lương liên quan đến kế toán tiến hành phân loại, tổng hợp tiền lương phải trả cho từng đối tượng sử dụng, trong đó phân biệt lương cơ bản và các khoản khác để ghi vào các cột tương ứng thuộc TK 334 (Phải trả công nhân viên) vào từng dòng thích hợp trên bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội.

Một phần của tài liệu Tài liệu LUẬN VĂN: Hoàn thiện công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty thuốc lá Thăng Long pptx (Trang 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(70 trang)